Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, BC=12AD=a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng α sao cho tanα=√15/5

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, \( BC=\frac{1}{2}AD=a  \). Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng  \( \alpha  \) sao cho  \( \tan \alpha =\frac{\sqrt{15}}{5} \). Tính thể tích khối chóp S.ACD theo a.

A. \( {{V}_{S.ACD}}=\frac{{{a}^{3}}}{2} \)

B.  \( {{V}_{S.ACD}}=\frac{{{a}^{3}}}{3} \)                

C.  \( {{V}_{S.ACD}}=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{2}}{6} \)   

D.  \( {{V}_{S.ACD}}=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{6} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Gọi H là trung điểm AB, từ giả thiết ta có:  \( SH\bot (ABCD) \), \(\widehat{\left( SC,(ABCD) \right)}=\widehat{SCH}=\alpha \).

Đặt  \( AB=x  \), ta có:  \( HC=\sqrt{B{{H}^{2}}+B{{C}^{2}}}=\sqrt{\frac{{{x}^{2}}}{4}+{{a}^{2}}} \),  \( SH=HC.\tan \alpha =\sqrt{\frac{{{x}^{2}}}{4}+{{a}^{2}}}.\frac{\sqrt{15}}{5} \).

Mặt khác:  \( SH=\frac{x\sqrt{3}}{2} \).

Vậy ta có:  \( \sqrt{\frac{{{x}^{2}}}{4}+{{a}^{2}}}.\frac{\sqrt{15}}{5}=\frac{x\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow x=a  \).

\({{S}_{ABCD}}=\frac{(AD+BC).AB}{2}=\frac{3{{a}^{2}}}{2}\); \({{S}_{ACD}}=\frac{2}{3}{{S}_{ABCD}}={{a}^{2}}\).

\({{V}_{S.ACD}}=\frac{1}{3}SH.{{S}_{ACD}}=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{6}\)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Không tìm thấy bài viết nào.

Recommended Posts

No comment yet, add your voice below!


Add a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *