Gọi S là tập hợp những giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị trên R: f(x)=1/4m^2.e^4x+1/3m.e^3x−1/2e^2x−(m^2+m−1)e^x. Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng

Gọi S là tập hợp những giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị trên \( \mathbb{R}\):  \( f(x)=\frac{1}{4}{{m}^{2}}.{{e}^{4x}}+\frac{1}{3}m.{{e}^{3x}}- \frac{1}{2}{{e}^{2x}}-\left( {{m}^{2}}+m-1 \right){{e}^{x}} \). Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng

A. \( -\frac{2}{3} \)                                           

B.  \( \frac{2}{3} \)                    

C.  \( \frac{1}{3} \)          

D.  \( -1 \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

\({f}'(x)={{m}^{2}}.{{e}^{4x}}=m.{{e}^{3x}}-{{e}^{2x}}-\left( {{m}^{2}}+m-1 \right){{e}^{x}}\)\(={{e}^{x}}\left( {{m}^{2}}.{{e}^{3x}}+m.{{e}^{2x}}-{{e}^{x}}-{{m}^{2}}-m+1 \right)=0\)

\(\Leftrightarrow {{m}^{2}}.{{e}^{3x}}+m.{{e}^{2x}}-{{e}^{x}}-{{m}^{2}}-m+1=0\)

Đặt \(t={{e}^{x}}>0\), ta có:

Ta có:  \( {{m}^{2}}{{t}^{3}}+m{{t}^{2}}-t-{{m}^{2}}-m+1=0 \) \( \Leftrightarrow {{m}^{2}}\left( {{t}^{3}}-1 \right)+m\left( {{t}^{2}}-1 \right)+1-t=0 \)

 \( \Leftrightarrow \left( t-1 \right)\left[ {{m}^{2}}\left( {{t}^{2}}+t+1 \right)+m\left( t+1 \right)-1 \right]=0 \) \( \Leftrightarrow \left( t-1 \right)\left[ {{m}^{2}}{{t}^{2}}+\left( {{m}^{2}}+m \right)t+{{m}^{2}}+m-1 \right]=0 \)

Điều kiện cần đề hàm số không có cực trị thì phương trình  \( {{m}^{2}}{{t}^{2}}+\left( {{m}^{2}}+m \right)t+{{m}^{2}}+m-1=0 \) có nghiệm t = 1

 \( \Leftrightarrow 3{{m}^{2}}+2m-1=0\Leftrightarrow m=-1\vee m=\frac{1}{3} \)

Thử lại ta thấy với hai giá trị m trên ta đều có nghiệm đơn t = 1.

Vậy hai giá trị  \( m=-1,m=\frac{1}{3} \) thỏa mãn.

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Recommended Posts

No comment yet, add your voice below!


Add a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *