Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \( y=\sqrt{x},y=x-2 \) và trục hoành. Diện tích của (H) bằng
A. \( \frac{7}{3} \)
B. \( \frac{8}{3} \)
C. \( \frac{10}{3} \)
D. \( \frac{16}{3} \)
Hướng dẫn giải:
Đáp án C.
Xét các hình phẳng \( ({{H}_{1}}):\left\{ \begin{align} & y=\sqrt{x} \\ & y=0 \\ & x=0,\text{ }x=4 \\ \end{align} \right. \) và \( ({{H}_{2}}):\left\{ \begin{align} & y=x-2 \\ & y=0 \\ & x=2,\text{ }x=4 \\ \end{align} \right. \).
Ta có: \( \left\{ \begin{align} & (H)=({{H}_{1}})\backslash ({{H}_{2}}) \\ & (H)\cup ({{H}_{2}})=({{H}_{1}}) \\ \end{align} \right. \).
Do đó: \( {{S}_{(H)}}={{S}_{({{H}_{1}})}}-{{S}_{({{H}_{2}})}}=\int\limits_{0}^{4}{\sqrt{x}dx}-\int\limits_{2}^{4}{(x-2)dx} \) \( =\left. \frac{2}{3}x\sqrt{x} \right|_{0}^{4}-\left. \left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-2x \right) \right|_{2}^{4}=\frac{16}{3}-2=\frac{10}{3} \)
Cách khác: Ta có \( (H):\left\{ \begin{align} & x={{y}^{2}} \\ & x=y+2 \\ & y=0;\text{ }y=2 \\ \end{align} \right. \).
Suy ra: \( {{S}_{(H)}}=\int\limits_{0}^{2}{\left| {{y}^{2}}-(y+2) \right|dx}=\frac{10}{3} \).
Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...
- Dạy kèm online tương tác 1 thầy 1 trò! Hỗ trợ trực tuyến 24/7
- Dạy kèm Môn Toán từ lớp 6 ➜ 12 - Ôn thi Đại Học - Cao Đẳng
- Bồi dưỡng ôn thi HSG các cấp - Luyện Thi vào lớp 10 khối Chuyên
- Lịch học sắp xếp sáng - chiều - tối, tất cả các buổi từ thứ 2 ➜ CN
- Thời lượng học 1,5h - 2h/1 buổi!
- Học phí giá rẻ - bình dân!
- Đóng 3 tháng tặng 1 tháng
No comment yet, add your voice below!