Biết rằng hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1−3−4i|=1 và |z2−3−4i|=12. Số phức z có phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a−2b=12. Giá trị nhỏ nhất của P=|z−z1|+|z−2z2|+2 bằng

Biết rằng hai số phức z1, z2 thỏa mãn \( \left| {{z}_{1}}-3-4i \right|=1 \) và  \( \left| {{z}_{2}}-3-4i \right|=\frac{1}{2} \). Số phức z có phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn  \( 3a-2b=12 \). Giá trị nhỏ nhất của  \( P=\left| z-{{z}_{1}} \right|+\left| z-2{{z}_{2}} \right|+2 \) bằng

A. \( {{P}_{\min }}=\frac{\sqrt{9945}}{11} \)

B.  \( {{P}_{\min }}=5-2\sqrt{3} \)             

C.  \( {{P}_{\min }}=\frac{\sqrt{9945}}{13} \)                                   

D.  \( {{P}_{\min }}=5+2\sqrt{5} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi M1, M2, M lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z1, 2z2, z trên hệ tọa độ Oxy. Khi đó quỹ tích của điểm M1 là đường tròn (C1) tâm I(3;4), bán kính R = 1; quỹ tích của điểm M2 là đường tròn (C2) tâm I(6;8), bán kính R= 1; quỹ tích của điểm M à đường thẳng  \( d:3x-2y-12=0 \).

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của  \( M{{M}_{1}}+M{{M}_{2}}+2 \).

Gọi (C3) có tâm  \( {{I}_{3}}\left( \frac{138}{13};\frac{64}{13} \right),\text{ }R=1 \) là đường tròn đối xứng với (C2) qua d. Khi đó  \( {{\left( M{{M}_{1}}+M{{M}_{2}}+2 \right)}_{\min }}={{\left( M{{M}_{1}}+M{{M}_{3}}+2 \right)}_{\min }} \) với  \( {{M}_{3}}\in ({{C}_{3}}) \).

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng  \( {{I}_{1}}{{I}_{3}} \) với (C1), (C3). Khi đó với mọi điểm  \( {{M}_{1}}\in ({{C}_{1}}),{{M}_{3}}\in ({{C}_{3}}),M\in d \) ta có:  \( M{{M}_{1}}+M{{M}_{3}}+2\ge AB+2 \), dấu “=” xảy ra khi  \( {{M}_{1}}\equiv A,\text{ }{{M}_{3}}\equiv B \).

Do đó:  \( {{P}_{\min }}=AB+2={{I}_{1}}{{I}_{3}}-2+2={{I}_{1}}{{I}_{3}}=\frac{\sqrt{9945}}{13} \).

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét các số phức z=a+bi (a,b∈R) thỏa mãn |z−3−2i|=2. Tính a+b khi |z+1−2i|+2|z−2−5i| đạt giá trị nhỏ nhất

Xét các số phức \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \) thỏa mãn  \( \left| z-3-2i \right|=2 \). Tính  \( a+b \) khi  \( \left| z+1-2i \right|+2\left| z-2-5i \right| \) đạt giá trị nhỏ nhất.

A. \( 4-\sqrt{3} \)

B.  \( 2+\sqrt{3} \)           

C. 3                                   

D.  \( 4+\sqrt{3} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Cách 1:

Đặt  \( z-3-2i=w \) với  \( w=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \). Theo bài ra ta có:  \( \left| w \right|=2\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=4 \).

Ta có:  \( P=\left| z+1-2i \right|+2\left| z-2-5i \right|=\left| w+4 \right|+2\left| w+1-3i \right|=\sqrt{{{(x+4)}^{2}}+{{y}^{2}}}+2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}} \)

\( =\sqrt{20+8x}+2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}}=2\sqrt{5+2x}+2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}} \)

\( =\left( \sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2x+1}+\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}} \right)=2\left( \sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{y}^{2}}}+\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}} \right) \)

\( \ge 2\left( \left| y \right|+\left| y-3 \right| \right)\ge 2\left| y+3-y \right|=6 \).

\( P=6\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & x=-1 \\  & y(3-y)\ge 0 \\  & {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=4 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & x=-1 \\  & y=\sqrt{3} \\ \end{align} \right. \).

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 đạt được khi  \( z=2+\left( 2+\sqrt{3} \right)I \).

Cách 2:

\( \left| z-3-2i \right|=2\Rightarrow MI=2\Rightarrow M \) thuộc đường tròn tâm I(3;2) và bán kính bằng 2.

\( P=\left| z+1-2i \right|+2\left| z-2-5i \right|=MA+2MB \) với A(1;2), B(2;5).

Ta có:  \( IM=2,\text{ }IA=4 \). Chọn K(2;2) thì  \( IK=1 \). Do đó ta có:  \( IA.IK=I{{M}^{2}}\Rightarrow \frac{IA}{IM}=\frac{IM}{IK} \).

\( \Rightarrow \Delta IAM\backsim \Delta IMK\Rightarrow \frac{AM}{MK}=\frac{IM}{IK}=2\Rightarrow AM=2MK \).

Từ đó  \( P=MA+2MB=2(MK+MB)\ge 2BK \).

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M, K, B thẳng hàng và M thuộc đoạn thẳng BK.

Từ đó tìm được  \( M\left( 2;2+\sqrt{3} \right) \).

Cách 3:

Gọi M(a;b) là điểm biểu diễn số phức  \( z=a+bi \). Đặt I(3;2), A(-1;2) và B(2;5).

Ta xét bài toán: Tìm điểm M thuộc đường tròn (C) có tâm I, bán kính R = 2 sao cho biểu thức  \( P=MA+2MB \) đạt giá trị nhỏ nhất.

Trước tiên, ta tìm điểm K(x;y) sao cho  \( MA=2MK,\forall M\in (C) \).

Ta có:  \( MA=2MK\Leftrightarrow M{{A}^{2}}=4M{{K}^{2}}\Leftrightarrow {{\left( \overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA} \right)}^{2}}=4{{\left( \overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IK} \right)}^{2}} \)

\( \Leftrightarrow M{{I}^{2}}+I{{A}^{2}}+2\overrightarrow{MI}.\overrightarrow{IA}=4\left( M{{I}^{2}}+I{{K}^{2}}+2\overrightarrow{MI}.\overrightarrow{IK} \right)\Leftrightarrow 2\overrightarrow{MI}\left( \overrightarrow{IA}-4\overrightarrow{IK} \right)=3{{R}^{2}}+4I{{K}^{2}}-I{{A}^{2}} \)  (*)

(*) luôn đúng \( \forall M\in (C)\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& \overrightarrow{IA}-4\overrightarrow{IK}=\vec{0} \\& 3{{R}^{2}}+4I{{K}^{2}}-I{{A}^{2}}=0 \\\end{align} \right. \).

\( \overrightarrow{IA}-4\overrightarrow{IK}=\vec{0}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& 4(x-3)=-4 \\  & 4(y-2)=0 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & x=2 \\  & y=2 \\ \end{align} \right. \).

Thử trực tiếp ta thấy K(2;2) thỏa mãn  \( 3{{R}^{2}}+4I{{K}^{2}}-I{{A}^{2}}=0 \).

Vì  \( B{{I}^{2}}={{1}^{2}}+{{3}^{2}}=10>{{R}^{2}}=4 \) nên B nằm ngoài (C).

Vì  \( K{{I}^{2}}=1<{{R}^{2}}=4 \) nên K nằm trong (C).

Ta có:  \( MA+2MB=2MK+2MB=2(MK+MB)\ge 2KB \).

Dấu “=” trong bất đẳng thức trên xảy ra khi và chỉ khi M thuộc đoạn thẳng BK.

Do đó  \( {{\left( MA+2MB \right)}_{\min }}\Leftrightarrow M=(C)\cap BK \).

Phương trình đường thẳng  \( BK:x=2 \).

Phương trình đường tròn  \( (C):{{(x-3)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \).

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:  \( \left\{ \begin{align} & x=2 \\  & {{(x-3)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x=2 \\  & y=2+\sqrt{3} \\ \end{align} \right. \) \( \vee \left\{ \begin{align}  & x=2 \\  & y=2-\sqrt{3} \\ \end{align} \right. \).

Thử lại thấy  \( M\left( 2;2+\sqrt{3} \right)\in BK \).

Vậy  \( a=2,\text{ }b=2+\sqrt{3}\Rightarrow a+b=4+\sqrt{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho các số phức w, z thỏa mãn \( \left| w+i \right|=\frac{3\sqrt{5}}{5} \) và \( 5w=(2+i)(z-4) \). Giá trị lớn nhất của biểu thức \( P=\left| z-1-2i \right|+\left| z-5-2i \right| \) bằng

Cho các số phức w, z thỏa mãn \( \left| w+i \right|=\frac{3\sqrt{5}}{5} \) và  \( 5w=(2+i)(z-4) \). Giá trị lớn nhất của biểu thức  \( P=\left| z-1-2i \right|+\left| z-5-2i \right| \) bằng

A. \( 6\sqrt{7} \)

B.  \( 4+2\sqrt{13} \)                

C.  \( 2\sqrt{53} \)           

D.  \( 4\sqrt{13} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \). Khi đó M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z.

Theo giả thiết,  \( 5w=(2+i)(z-4)\Leftrightarrow 5(w+i)=(2+i)(z-4)+5i \)

\( \Leftrightarrow (2-i)(w+i)=z-3+2i\Leftrightarrow \left| z-3+2i \right|=3 \).

Suy ra M(x;y) thuộc đường tròn  \( (C):{{(x-3)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}=9 \).

Ta có:  \( P=\left| z-1-2i \right|+\left| z-5-2i \right|=MA+MB \), với A(1;2) và B(5:2).

Gọi H là trung điểm của AB, ta có H(3;2) và khi đó:

\( P=MA+MB\le \sqrt{2(M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}})} \) hay  \( P\le \sqrt{4M{{H}^{2}}+A{{B}^{2}}} \).

Mặt khác,  \( MH\le KH \) với  \( M\in (C) \) nên  \( P\le \sqrt{4K{{H}^{2}}+A{{B}^{2}}}=\sqrt{4{{(IH+R)}^{2}}+A{{B}^{2}}}=2\sqrt{53} \).

Vậy  \( {{P}_{\max }}=2\sqrt{53}\) khi  \(\left\{ \begin{align}  & M\equiv K \\  & MA=MB \\\end{align} \right. \) hay  \( z=3-5i \) và  \( w=\frac{3}{5}-\frac{11}{5}I \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Cho số phức z thỏa |z|=1. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P=∣z^5+z¯^3+6z∣−2∣z^4+1∣. Tính M−m

Cho số phức z thỏa \( \left| z \right|=1 \). Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức  \( P=\left| {{z}^{5}}+{{{\bar{z}}}^{3}}+6z \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right| \). Tính  \( M-m \).

A. \( M-m=1 \)

B.  \( M-m=2 \)                

C.  \( M-m=3 \)                

D.  \( M-m=4 \)

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Vì  \( \left| z \right|=1 \) và  \( z.\bar{z}={{\left| z \right|}^{2}} \) nên ta có:  \( \bar{z}=\frac{1}{z} \).

Cách 1:

Từ đó:  \( P=\left| {{z}^{5}}+{{{\bar{z}}}^{3}}+6z \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right|=\left| z \right|\left| {{z}^{4}}+{{{\bar{z}}}^{4}}+6 \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right|=\left| {{z}^{4}}+{{{\bar{z}}}^{4}}+6 \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right| \).

Đặt  \( {{z}^{4}}=x+iy\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \). Do  \( \left| z \right|=1 \) nên  \( \left| {{z}^{4}} \right|=\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}=1 \) và  \( -1\le x,y\le 1 \).

Khi đó:  \( P=\left| x+iy+x-iy+6 \right|-2\left| x+iy+1 \right|=\left| 2x+6 \right|-2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{y}^{2}}} \)

\( =2x+6-2\sqrt{2x+2}={{\left( \sqrt{2x+2}-1 \right)}^{2}}+3 \).

Do đó:  \( P\ge 3 \). Lại có  \( -1\le x\le 1\Rightarrow 0\le \sqrt{2x+2}\le 2\Rightarrow -1\le \sqrt{2x+2}-1\le 1\Rightarrow P\le 4 \).

Vậy  \( M=4 \) khi  \( {{z}^{4}}=\pm 1 \) và  \( m=3 \) khi  \( {{z}^{4}}=-\frac{1}{2}\pm \frac{\sqrt{3}}{2}I \).

Suy ra  \( M-m=1 \).

Cách 2:

Suy ra:  \( P=\left| {{z}^{5}}+\frac{1}{{{z}^{3}}}+6z \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right|=\frac{1}{{{\left| z \right|}^{3}}}\left| {{z}^{8}}+1+6{{z}^{4}} \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right|=\left| {{z}^{8}}+6{{z}^{4}}+1 \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right| \).

Đặt  \( w={{z}^{4}}\Rightarrow \left| w \right|=1 \), ta được  \( P=\left| {{w}^{2}}+6w+1 \right|-\left| 2w+2 \right| \).

Gọi  \( w=x+yi \), vì  \( \left| w \right|=1\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=1\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & \left| x \right|\le 1 \\  & \left| y \right|\le 1 \\ \end{align} \right. \).

\( P=\left| {{x}^{2}}+6x+1-{{y}^{2}}+2y(x+3)i \right|-2\left| x+1+yi \right|=\left| 2{{x}^{2}}+6x+2y(x+3)i \right|-2\left| x+1+yi \right| \)

\( =2\left| (x+3)(x+yi) \right|-2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{y}^{2}}}=2\left| (x+3) \right|\left| x+yi \right|-2\sqrt{2x+2}=2(x+3)-2\sqrt{2x+2} \).

Xét hàm số  \( f(x)=2(x+3)-2\sqrt{2x+2} \) trên đoạn  \( \left[ -1;1 \right] \).

\( {f}'(x)=2-2.\frac{1}{\sqrt{2x+2}};{f}'(x)=0\Leftrightarrow 2-2.\frac{1}{\sqrt{2x+2}}=0\Leftrightarrow \sqrt{2x+2}=1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2} \).

Ta có: \(f(-1)=4;\text{ }f\left( -\frac{1}{2} \right)=3;\text{ }f(1)=4\).

Vậy  \( M=4,\text{ }m=3\Rightarrow M-m=1 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z, w thỏa mãn \( \left\{ \begin{align}  & \left| z-3-2i \right|\le 1 \\  & \left| w+1+2i \right|\le \left| w-2-i \right| \\ \end{align} \right. \). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \( P=\left| z-w \right| \)

Cho hai số phức z, w thỏa mãn \( \left\{ \begin{align}  & \left| z-3-2i \right|\le 1 \\  & \left| w+1+2i \right|\le \left| w-2-i \right| \\ \end{align} \right. \). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( P=\left| z-w \right| \).

A. \( {{P}_{\min }}=\frac{3\sqrt{2}-2}{2} \)

B.  \( {{P}_{\min }}=\sqrt{2}+1 \)             

C.  \( {{P}_{\min }}=\frac{5\sqrt{2}-2}{2} \)                                       

D.  \( {{P}_{\min }}=\frac{3\sqrt{2}+2}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Giả sử  \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}),\text{ }w=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

\( \left| z-3-2i \right|\le 1\Leftrightarrow {{(a-3)}^{2}}+{{(b-2)}^{2}}\le 1 \)  (1)

\( \left| w+1+2i \right|\le \left| w-2-i \right|\Leftrightarrow {{(x+1)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}\le {{(x-2)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}} \)

Suy ra  \( x+y=0 \).

\( P=\left| z-w \right|=\sqrt{{{(a-x)}^{2}}+{{(b-y)}^{2}}}=\sqrt{{{(a-x)}^{2}}+{{(b+x)}^{2}}} \).

Từ (1) ta có I(3;2), bán kính r = 1. Gọi H là hình chiếu của I trên  \( d:y=-x \).

Đường thẳng HI có phương trình tham số:  \( \left\{ \begin{align}  & x=3+t \\  & y=2+t \\ \end{align} \right. \).

\( M\in HI\Rightarrow M(3+t;2+t) \).

\( M\in (C)\Leftrightarrow 2{{t}^{2}}=1\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & t=\frac{1}{\sqrt{2}} \\  & t=-\frac{1}{\sqrt{2}} \\ \end{align} \right. \).

\( t=2\Rightarrow M\left( 3+\frac{1}{\sqrt{2}};2+\frac{1}{\sqrt{2}} \right),\text{ }MH=\frac{5+\sqrt{2}}{\sqrt{2}} \).

\( t=3\Rightarrow M\left( 3-\frac{1}{\sqrt{2}};2-\frac{1}{\sqrt{2}} \right),\text{ }MH=\frac{5-\sqrt{2}}{\sqrt{2}} \).

Vậy  \( {{P}_{\min }}=\frac{5\sqrt{2}-2}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z1, z2 thỏa mãn |z1+1−i|=2 và z2=iz1. Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức |z1−z2|

Cho số phức z1, z2 thỏa mãn \( \left| {{z}_{1}}+1-i \right|=2 \) và  \( {{z}_{2}}=i{{z}_{1}} \). Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \)?

A. \( m=\sqrt{2}-1 \)

B.  \( m=2\sqrt{2} \)        

C.  \( m=2 \)                     

D.  \( m=2\sqrt{2}-2 \)

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Đặt  \( {{z}_{1}}=a+bi,\text{ }a,b\in \mathbb{R}\Rightarrow {{z}_{2}}=-b+ai \).

\( \Rightarrow {{z}_{1}}-{{z}_{2}}=(a+b)+(b-a)I \).

Nên \(\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=\sqrt{{{(a+b)}^{2}}+{{(b-a)}^{2}}}=2\left| {{z}_{1}} \right|\).

Ta lại có  \( 2=\left| {{z}_{1}}+1-i \right|\le \left| {{z}_{1}} \right|+\left| 1-i \right|=\left| {{z}_{1}} \right|+\sqrt{2} \).

\( \Rightarrow \left| {{z}_{1}} \right|\ge 2-\sqrt{2} \). Suy ra:  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=\sqrt{2}.\left| {{z}_{1}} \right|\ge 2\sqrt{2}-2 \).

Dấu “=” xảy ra khi  \( \frac{a}{1}=\frac{b}{-1}<0 \).

Vậy  \( m={{\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|}_{\min }}=2\sqrt{2}-2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−3−4i|=√5. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z+2|^2−|z−i|^2. Môđun của số phức w=M+mi là

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-3-4i \right|=\sqrt{5} \). Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( P={{\left| z+2 \right|}^{2}}-{{\left| z-i \right|}^{2}} \). Môđun của số phức  \( w=M+mi \) là

A. \(\left| w \right|=3\sqrt{137}\)

B. \(\left| w \right|=\sqrt{1258}\)

C. \(\left| w \right|=2\sqrt{309}\)              

D. \(\left| w \right|=2\sqrt{314}\)

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Đặt  \( z=x+yi,\text{ }x,y\in \mathbb{R} \).

Ta có:  \( \left| z-3-4i \right|=\sqrt{5}\Leftrightarrow \left| (x-3)+(y-4)i \right|=\sqrt{5}\Leftrightarrow {{(x-3)}^{2}}+{{(y-4)}^{2}}=5 \) hay tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn (C) có tâm I(3;4), bán kính  \( r=\sqrt{5} \).

+ Khi đó:  \( P={{\left| z+2 \right|}^{2}}-{{\left| z-i \right|}^{2}}={{(x+2)}^{2}}+{{y}^{2}}-{{x}^{2}}-{{(y-1)}^{2}}=4x+2y+3 \)

\( \Rightarrow 4x+2y+3-P=0 \), kí hiệu là đường thẳng  \( \Delta \) .

+ Số phức z tồn tại khi và chỉ khi đường thẳng  \( \Delta \)  cắt đường tròn (C)

\( \Leftrightarrow d\left( I,\Delta  \right)\le r\Leftrightarrow \frac{\left| 23-P \right|}{2\sqrt{5}}\le \sqrt{5}\Leftrightarrow \left| P-23 \right|\le 10\Leftrightarrow 13\le P\le 33 \).

Suy ra  \( M=33 \) và  \( m=13 \) \( \Rightarrow w=33+13i \).

Vậy  \( \left| w \right|=\sqrt{1258} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét số phức z thỏa mãn |z−2−2i|=2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z−1−i|+|z−5−2i| bằng

Xét số phức z thỏa mãn \( \left| z-2-2i \right|=2 \). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( P=\left| z-1-i \right|+\left| z-5-2i \right| \) bằng

A. \( 1+\sqrt{10} \)

B. 4                                   

C.  \( \sqrt{17} \)              

D. 5

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z. Do  \( \left| z-2-2i \right|=2 \) nên tập hợp điểm M là đường tròn  \( (C):{{(x-2)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \).

Các điểm A(1;1), B(5;2) là điểm biểu diễn các số phức  \( 1+I \) và  \( 5+2i \). Khi đó,  \( P=MA+MB \).

Nhận thấy, điểm A nằm trong đường tròn (C) còn điểm B nằm ngoài đường tròn (C), mà  \( MA+MB\ge AB=\sqrt{17} \).

Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của đoạn AB với (C).

Ta có, phương trình đường thẳng  \( AB:x-4y+3=0 \).

Tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và đường tròn (C) là nghiệm của hệ với  \( 1<y<5 \).

\( \left\{ \begin{align}  & {{(x-2)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \\  & x-4y+3=0 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & {{(4y-5)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \\  & x=4y-3 \\ \end{align} \right. \)

Ta có:  \( {{(4y-5)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4\Leftrightarrow 17{{y}^{2}}-44y+25=0\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & y=\frac{22+\sqrt{59}}{17}\text{ }(n) \\  & y=\frac{22-\sqrt{59}}{17}\text{ }(\ell ) \\ \end{align} \right. \).

Vậy  \( {{P}_{\min }}=\sqrt{17} \) khi  \( z=\frac{37+4\sqrt{59}}{17}+\frac{22+\sqrt{59}}{17}I \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−2i|≤|z−4i| và |z−3−3i|=1. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=|z−2| là

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-2i \right|\le \left| z-4i \right| \) và  \( \left| z-3-3i \right|=1 \). Giá trị lớn nhất của biểu thức  \( P=\left| z-2 \right| \) là

A. \( \sqrt{13}+1 \)

B.  \( \sqrt{10}+1 \)         

C.  \( \sqrt{13} \)              

D.  \( \sqrt{10} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z ta có:  \( \left| z-2i \right|\le \left| z-4i \right|\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}\le {{x}^{2}}+{{(y-4)}^{2}} \)

\( \Leftrightarrow y\le 3;\text{ }\left| z-3-i \right|=1\Leftrightarrow \) điểm M nằm trên đường tròn tâm I(3;3) và bán kính bằng 1. Biểu thức  \( P=\left| z-2 \right|=AM \) trong đó A(2;0), theo hình vẽ thì giá trị lớn nhất của  \( P=\left| z-2 \right| \) đạt được khi M(4;3) nên  \( {{P}_{\max }}=\sqrt{{{(4-2)}^{2}}+{{(3-0)}^{2}}}=\sqrt{13} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 5536128neb may not exist

cho các số phức z1=−2+t, z2=2+I và số phức z thay đổi thỏa mãn |z−z1|^2+|z−z2|^2=16. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Giá trị biểu thức M^2−m^2 bằng

Cho các số phức \( {{z}_{1}}=-2+t,\text{ }{{z}_{2}}=2+I \) và số phức z thay đổi thỏa mãn  \( {{\left| z-{{z}_{1}} \right|}^{2}}+{{\left| z-{{z}_{2}} \right|}^{2}}=16 \). Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của  \( \left| z \right| \). Giá trị biểu thức \({{M}^{2}}-{{m}^{2}}\) bằng

A. 15

B. 7

C. 11                                

D. 8

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Giả sử  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

Ta có:  \( {{\left| z-{{z}_{1}} \right|}^{2}}+{{\left| z-{{z}_{2}} \right|}^{2}}=16\Leftrightarrow {{\left| x+yi+2-i \right|}^{2}}+{{\left| x+yi-2-i \right|}^{2}}=16\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}=4 \).

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm số phức I(0;1), bán kính  \( R=2 \).

Do đó:  \( m=1,M=3 \).

Vậy  \( {{M}^{2}}-{{m}^{2}}=8 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho z là số phức thỏa mãn |z¯|=|z+2i|. Giá trị nhỏ nhất của |z−1+2i|+|z+1+3i| là

Cho z là số phức thỏa mãn \( \left| {\bar{z}} \right|=\left| z+2i \right| \). Giá trị nhỏ nhất của  \( \left| z-1+2i \right|+\left| z+1+3i \right| \) là

A. \( 5\sqrt{2} \)

B.  \( \sqrt{13} \)                       

C.  \( \sqrt{29} \)              

D.  \( \sqrt{5} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Đặt  \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \).

Ta có:  \( \left| {\bar{z}} \right|=\left| z+2i \right|\Leftrightarrow \sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}=\sqrt{{{a}^{2}}+{{(b+2)}^{2}}}\Leftrightarrow 4b+4=0\Leftrightarrow b=-1\Rightarrow z=a-I \).

Xét  \( \left| z-1+2i \right|+\left| z+1+3i \right|=\left| a-1+i \right|+\left| a+1+2i \right|=\sqrt{{{(1-a)}^{2}}+{{1}^{2}}}+\sqrt{{{(1+a)}^{2}}+{{2}^{2}}} \).

Áp dụng bất đẳng thức Minkovsky:

\( \sqrt{{{(1-a)}^{2}}+{{1}^{2}}}+\sqrt{{{(1+a)}^{2}}+{{2}^{2}}}\ge \sqrt{{{(1-a+1+a)}^{2}}+{{(1+2)}^{2}}}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13} \).

Suy ra:  \( \left| z-1+2i \right|+\left| z+1+3i \right| \) đạt giá trị nhỏ nhất là  \( \sqrt{13} \) khi  \( 2(1-a)=1+a\Leftrightarrow a=\frac{1}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1+2−i|+|z1−4−7i|=6√2 và |iz^2−1+2i|=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=|z1+z2|

Cho hai số phức \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn  \( \left| {{z}_{1}}+2-i \right|+\left| {{z}_{1}}-4-7i \right|=6\sqrt{2} \) và  \( \left| i{{z}_{2}}-1+2i \right|=1 \). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( T=\left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right| \).

A. \( \sqrt{2}-1 \)

B.  \( \sqrt{2}+1 \)           

C.  \( 2\sqrt{2}+1 \)                  

D.  \( 2\sqrt{2}-1 \)

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 và A(-2;1), B(4;7) lần lượt là hai điểm biểu diễn hai số phức  \( -2+i,\text{ }4+7i \).

Ta có  \( AB=6\sqrt{2} \). Phương trình đường thẳng AB là  \( d:x-y+3=0 \).

+  \( \left| {{z}_{1}}+2-i \right|+\left| {{z}_{1}}-4-7i \right|=6\sqrt{2}\Leftrightarrow MA+MB=6\sqrt{2}\Leftrightarrow MA+MB=AB \).

Do đó tập hợp các điểm biểu diễn số phức z1 là đoạn thẳng AB.

+  \( \left| i{{z}_{2}}-1+2i \right|=1\Leftrightarrow \left| i{{z}_{2}}-1+2i \right|\left| i \right|=1\Leftrightarrow \left| -{{z}_{2}}-2-i \right|=1 \).

Gọi N là điểm biểu diễn số phức  \( -{{z}_{2}} \) và I(2;1) là điểm biểu diễn số phức  \( 2+I \).

Ta có  \( IN=1 \). Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức  \( -{{z}_{2}} \) là đường tròn (C) có phương trình:  \( {{(x-2)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}=1 \).

\( d\left( I,AB \right)=2\sqrt{2}>1 \), suy ra AB không cắt đường tròn.

Gọi K là hình chiếu của I(2;1) lên AB. Dễ thấy K nằm trên đoạn thẳng AB.

Gọi H là giao điểm của đoạn IK với đường tròn (C).

Ta có  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|=MN\ge KH=d\left( I,AB \right)-R=2\sqrt{2}-1 \).

Suy ra  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|=2\sqrt{2}-1 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Trong các số phức z thỏa mãn |z−3−4i|=2 có hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1−z2|=1. Giá trị nhỏ nhất của |z1|^2−|z2|^2 bằng

Trong các số phức z thỏa mãn \( \left| z-3-4i \right|=2 \) có hai số phức  \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=1 \). Giá trị nhỏ nhất của  \( {{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}-{{\left| {{z}_{2}} \right|}^{2}} \) bằng

A. -10

B.  \( -4-3\sqrt{5} \)         

C. -5                                 

D.  \( -6-2\sqrt{5} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Đặt  \( {{z}_{1}}={{x}_{1}}+{{y}_{1}}i,\text{ }({{x}_{1}},{{y}_{1}}\in \mathbb{R}) \) và  \( {{z}_{2}}={{x}_{2}}+{{y}_{2}}i,\text{ }({{x}_{2}},{{y}_{2}}\in \mathbb{R}) \).

Khi đó:  \( \left\{ \begin{align}  & {{({{x}_{1}}-3)}^{2}}+{{({{y}_{1}}-4)}^{2}}=4 \\  & {{({{x}_{2}}-3)}^{2}}+{{({{y}_{2}}-4)}^{2}}=4 \\ \end{align} \right. \) và  \( {{({{x}_{1}}-{{x}_{2}})}^{2}}+{{({{y}_{1}}-{{y}_{2}})}^{2}}=1 \).

Ta có:  \( {{({{x}_{1}}-3)}^{2}}+{{({{y}_{1}}-4)}^{2}}={{({{x}_{2}}-3)}^{2}}+{{({{y}_{2}}-4)}^{2}}\Leftrightarrow x_{1}^{2}+y_{1}^{2}-\left( x_{2}^{2}+y_{2}^{2} \right)=6({{x}_{1}}-{{x}_{2}})+8({{y}_{1}}-{{y}_{2}}) \).

Suy ra:  \( \left| {{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}-{{\left| {{z}_{2}} \right|}^{2}} \right|=2\left| 3({{x}_{1}}-{{x}_{2}})+4({{y}_{1}}-{{y}_{2}}) \right|\le 2\sqrt{\left( {{3}^{2}}+{{4}^{2}} \right)\left[ {{({{x}_{1}}-{{x}_{2}})}^{2}}+{{({{y}_{1}}-{{y}_{2}})}^{2}} \right]}=10 \).

Do đó \(-10\le {{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}-{{\left| {{z}_{2}} \right|}^{2}}\le 10\).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Giả sử z1, z2 là hai trong các số phức thỏa mãn (z−6)(8+z¯i)là số thực. Biết rằng |z1−z2|=4, giá trị nhỏ nhất của |z1+3z2| bằng

Giả sử z1, z2 là hai trong các số phức thỏa mãn \( (z-6)(8+\bar{z}i) \)là số thực. Biết rằng  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=4 \), giá trị nhỏ nhất của  \( \left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right| \) bằng

A. \( 5-\sqrt{21} \)

B.  \( 20-4\sqrt{21} \)      

C.  \( 20-4\sqrt{22} \)      

D.  \( 5-\sqrt{22} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Giả sử  \( z=x+yi,\text{ }x,y\in \mathbb{R} \). Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z1, z­2. Suy ra  \( AB=\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=4 \).

+ Ta có:  \( (z-6)(8-\bar{z}i)=\left[ (x-6)+yi \right]\left[ (8-y)-xi \right]=(8x+6y-48)-({{x}^{2}}+{{y}^{2}}-6x-8y)I \). Theo giả thiết  \( (z-6)(8-\bar{z}i) \) là số thực nên ta suy ra  \( {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-6x-8y=0 \). Tức là các điểm A, B thuộc đường tròn (C) tâm I(3;4), bán kính R = 5.

+ Xét điểm M thuộc đoạn AB thỏa  \( \overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}=\vec{0}\Leftrightarrow \overrightarrow{OA}+3\overrightarrow{OB}=4\overrightarrow{OM} \). Gọi H là trung điểm AB. Ta tính được  \( H{{I}^{2}}={{R}^{2}}-H{{B}^{2}}=21;\text{ }IM=\sqrt{H{{I}^{2}}+H{{M}^{2}}}=\sqrt{22} \), suy ra điểm M thuộc đường tròn (C’) tâm I(3;4), bán kính  \( r=\sqrt{22} \).

+ Ta có:  \( \left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right|=\left| \overrightarrow{OA}+3\overrightarrow{OB} \right|=\left| 4\overrightarrow{OM} \right|=4OM \), do đó  \( \left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right| \) nhỏ nhất khi OM nhỏ nhất.

Ta có  \( O{{M}_{\min }}=O{{M}_{0}}=\left| OI-r \right|=5-\sqrt{22} \).

Vậy  \( {{\left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right|}_{\min }}=4O{{M}_{0}}=20-4\sqrt{22} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z có |z|=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=∣z^2−z∣+∣z^2+z+1∣

Cho số phức z có \( \left| z \right|=1 \). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  \( P=\left| {{z}^{2}}-z \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right| \).

A. \( \frac{13}{4} \)                                           

B. 3             

C.  \( \sqrt{3} \)  

D.  \( \frac{11}{4} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn A

\( P=\left| {{z}^{2}}-z \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right|=\left| z \right|\left| z-1 \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right|=\left| z-1 \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right| \).

Do  \( \left| z \right|=1 \) nên  \( z=\cos x+i.\sin x \). Khi đó:

\( P=\left| z-1 \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right|=\left| \cos x+i.\sin x-1 \right|+\left| \cos 2x+i\sin 2x+\cos x+i\sin x+1 \right| \)

\(=\sqrt{{{(\cos x-1)}^{2}}+{{\sin }^{2}}x}+\sqrt{{{(\cos 2x+\cos x+1)}^{2}}+{{(\sin 2x+\sin x)}^{2}}}\)

\( =\sqrt{2-2\cos x}+\sqrt{3+4\cos x+2\cos 2x}=\sqrt{2-2\cos x}+\sqrt{4{{\cos }^{2}}x+4\cos x+1} \)

\( =\sqrt{2-2\cos x}+\left| 2\cos x+1 \right| \).

Đặt  \( t=\cos x,t\in [-1;1] \). Xét hàm số  \( y=\sqrt{2-2t}+\left| 2t+1 \right| \).

+ Với  \( t\ge -\frac{1}{2} \) thì  \( y=\sqrt{2-2t}+2t+1,\text{ }{y}’=\frac{-1}{\sqrt{2-2t}}+2 \).

\( {y}’=0\Leftrightarrow \frac{-1}{\sqrt{2-2t}}+2=0\Leftrightarrow t=\frac{7}{8} \).

\( y(1)=3;\text{ }y\left( \frac{7}{8} \right)=\frac{13}{4};\text{ }y\left( -\frac{1}{2} \right)=\sqrt{3} \).

+ Với  \( t<-\frac{1}{2} thì y=\sqrt{2-2t}-2t-1,\text{ }{y}’=\frac{-1}{\sqrt{2-2t}}-2 \)

\( {y}’=0\Leftrightarrow \frac{-1}{\sqrt{2-2t}}-2=0\Leftrightarrow \sqrt{2-2t}=-\frac{1}{2} \) (phương trình vô nghiệm)

\( y(-1)=3,y\left( -\frac{1}{2} \right)=\sqrt{3} \).

Vậy  \( \underset{[-1;1]}{\mathop{Max}}\,y=\frac{13}{4} \). Do đó giá trị lớn nhất của  \( P=\left| {{z}^{2}}-z \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right| \) là  \( \frac{13}{4} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z+z¯|+2|z−z¯|=8. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P=|z−3−3i|. Tính M+m

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z+\bar{z} \right|+2\left| z-\bar{z} \right|=8 \). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức  \( P=\left| z-3-3i \right| \). Tính  \( M+m \).

A. \( \sqrt{10}+\sqrt{34} \)

B.  \( 2\sqrt{10} \)            

C.  \( \sqrt{10}+\sqrt{58} \)     

D.  \( \sqrt{5}+\sqrt{58} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn D.

Gọi  \( z=x+yi,\text{ }x,y\in \mathbb{R} \), ta có:  \( \left| z+\bar{z} \right|+2\left| z-\bar{z} \right|=8\Leftrightarrow \left| x \right|+2\left| y \right|=4\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & \left| x \right|\le 4 \\  & \left| y \right|\le 2 \\ \end{align} \right. \), tập hợp K(x;y) biểu diễn số phức z thuộc cạnh các cạnh của trong hình thoi ABCD như hình vẽ.

\( P=\left| z-3-3i \right| \) đạt giá trị lớn nhất khi KM lớn nhất, theo hình vẽ ta có KM lớn nhất khi  \( K\equiv D \) hay K(-4;0) suy ra  \( M=\sqrt{49+9}=\sqrt{58} \).

\( P=\left| z-3-3i \right| \) đạt giá trị nhỏ nhất khi KM nhỏ nhất, theo hình vẽ ta có KM nhỏ nhất khi  \( K\equiv F \) (F là hình chiếu của E trên AB).

Suy ra F(2;1) do AE = AB nên F là trung điểm aB.

Suy ra  \( m=\sqrt{1+4}=\sqrt{5} \).

Vậy  \( M+m=\sqrt{58}+\sqrt{5} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Gọi z=a+bi (a,b∈R) là số phức thỏa mãn điều kiện |z−1−2i|+|z+2−3i|=√10 và có môđun nhỏ nhất. Tính S=7a+b

Gọi \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \) là số phức thỏa mãn điều kiện  \( \left| z-1-2i \right|+\left| z+2-3i \right|=\sqrt{10} \) và có môđun nhỏ nhất. Tính  \( S=7a+b \)?

A. 7

B. 0

C. 5                                   

D. -12

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Gọi M(a;b) là điểm biểu diễn số phức  \( z=a+bi \).

A(1;2) là điểm biểu diễn số phức  \( (1+2i) \).

B(-2;3) là điểm biểu diễn số phức  \( (-2+3i),\text{ }AB=\sqrt{10} \).

\( \left| z-1-2i \right|+\left| z+2-3i \right|=\sqrt{10} \) trở thành  \( MA+MB=AB \)  \( \Leftrightarrow M,A,B \) thẳng hàng và M ở giữa A và B.

Gọi H là điểm chiếu của O lên AB, phương trình  \( (AB):x+3y-7=0 \),  \( (OH):3x-y=0 \).

Tọa độ điểm  \( H\left( \frac{7}{10};\frac{21}{10} \right) \). Có  \( \overrightarrow{AH}=\left( -\frac{3}{10};\frac{1}{10} \right),\text{ }\overrightarrow{BH}=\left( \frac{27}{10};-\frac{9}{10} \right) \) và  \( \overrightarrow{BH}=-9\overrightarrow{AH} \) nên H thuộc đoạn AB.

\( {{\left| z \right|}_{\min }}\Leftrightarrow O{{M}_{\min }} \), mà  \( M\in AB\Leftrightarrow M\equiv H\left( \frac{7}{10};\frac{21}{10} \right) \).

Lúc đó  \( S=7a+b=\frac{49}{10}+\frac{21}{10}=7 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z và w=a+bi thỏa mãn ∣z+√5∣+∣z−√5∣=6; 5a−4b−20=0. Giá trị nhỏ nhất của |z−w| là

Cho hai số phức z và \(w=a+bi\) thỏa mãn \( \left| z+\sqrt{5} \right|+\left| z-\sqrt{5} \right|=6 \);  \( 5a-4b-20=0 \). Giá trị nhỏ nhất của  \( \left| z-w \right| \) là

A. \( \frac{3}{\sqrt{41}} \)    

B.  \( \frac{5}{\sqrt{41}} \)       

C.  \( \frac{4}{\sqrt{41}} \)                                        

D.  \( \frac{3}{41} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Đặt  \( {{F}_{1}}\left( -\sqrt{5};0 \right),\text{ }{{F}_{2}}\left( \sqrt{5};0 \right) \), vì  \( \sqrt{5}<3 \) nên tập hợp các điểm M biễu diễn số phức z thuộc elip có  \( \left\{ \begin{align}  & a=3 \\  & c=\sqrt{5} \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{b}^{2}}={{a}^{2}}-{{c}^{2}}=4 \) suy ra  \( (E):\frac{{{x}^{2}}}{9}+\frac{{{y}^{2}}}{4}=1 \).

Tập hợp các điểm N biểu diễn số phức w thuộc đường thẳng  \( \Delta :5x-4y-20=0 \).

Yêu cầu bài toán trở thành tìm điểm  \( M\in (E) \) và  \( N\in \Delta \)  sao cho MN nhỏ nhất.

Đường thẳng d song song với  \( \Delta \)  có dạng  \( d:5x-4y+c=0\text{ }(c\ne -20) \).

Đường thẳng d tiếp xúc với (E) khi và chỉ khi  \( {{c}^{2}}={{5}^{2}}.9+{{(-4)}^{2}}.4=289\Rightarrow \left[ \begin{align} & c=17 \\  & c=-17 \\ \end{align} \right. \).

+ Với  \( c=17\Rightarrow d(d,\Delta )=\frac{\left| -20-17 \right|}{\sqrt{{{5}^{2}}+{{(-4)}^{2}}}}=\frac{37}{\sqrt{41}} \).

+ Với  \( c=-17\Rightarrow d(d,\Delta )=\frac{\left| -20+17 \right|}{\sqrt{{{5}^{2}}+{{(-4)}^{2}}}}=\frac{3}{\sqrt{41}} \).

Vậy  \( M{{N}_{\min }}=\frac{3}{\sqrt{41}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z|=1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z+1|+∣z2−z+1∣

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z \right|=1 \). Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( P=\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+1 \right| \). Tính M.m

A. \( \frac{13\sqrt{3}}{4} \)                                           

B.  \( \frac{39}{4} \)                 

C.  \( 3\sqrt{3} \)              

D.  \( \frac{13}{4} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Thay  \( \left| {{z}^{2}} \right|=1 \) vào P, ta có:

 \( P=\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+1 \right|=\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+{{\left| z \right|}^{2}} \right| \)

 \( =\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+z.\bar{z} \right|=\left| z+1 \right|+\left| z \right|\left| z-1+\bar{z} \right|=\left| z+1 \right|+\left| z-1+\bar{z} \right| \)

Mặt khác,  \( {{\left| z+1 \right|}^{2}}=(z+1)(\bar{z}+1)=2+z+\bar{z} \).

Đặt  \( t=z+\bar{z}\) do  \( \left| z \right|=1 \)  nên điều kiện \(t\in \left[ -2;2 \right]\).

Suy ra:  \( P=\sqrt{t+2}+\left| t-1 \right| \).

Xét hàm số  \( f(t)=\sqrt{t+2}+\left| t-1 \right| \) với  \( t\in \left[ -2;2 \right] \).

 \( {f}'(t)=\frac{1}{2\sqrt{t+2}}+1 \) với  \( t>1 \). Suy ra  \( {f}'(t)>0 \) với  \( t>1 \) .

\({f}'(t)=\frac{1}{2\sqrt{t+2}}-1\) với \(t<1\). Suy ra  \( {f}'(t)=0\Leftrightarrow t=-\frac{7}{4} \).

Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra:  \( M=\frac{13}{4} \) tại  \( t=-\frac{7}{4} \) và  \( m=\sqrt{3} \) tại t = 2.

Vậy,  \( M.m=\frac{13\sqrt{3}}{4} \).

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z và w thỏa mãn z+2w=8−6i và |z−w|=4. Giá trị lớn nhất của biểu thức |z|+|w| bằng

Cho hai số phức z và w thỏa mãn \( z+2w=8-6i  \) và  \( \left| z-w \right|=4 \). Giá trị lớn nhất của biểu thức  \( \left| z \right|+\left| w \right| \) bằng

A. \( 4\sqrt{6} \)

B.  \( 2\sqrt{26} \)                     

C.  \( \sqrt{66} \)              

D.  \( 3\sqrt{6} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Giả sử M, N lần lượt là các điểm biểu diễn cho z và w. Suy ra:  \( \overrightarrow{OM}+\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OF}=2\overrightarrow{OI} \),  \( \left| z-w \right|=MN=4 \) và  \( OF=2OI=10 \).

Đặt  \( \left| z \right|=ON=\frac{a}{2};\text{ }\left| w \right|=OM=b  \). Dựng hình bình hành OMFE.

Ta có:  \( \left\{ \begin{align} & \frac{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}{2}-\frac{M{{E}^{2}}}{4}=25 \\  & \frac{{{b}^{2}}+M{{E}^{2}}}{2}-\frac{{{a}^{2}}}{4}=16 \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{a}^{2}}+2{{b}^{2}}=\frac{264}{3} \)

 \( {{\left( \left| z \right|+\left| w \right| \right)}^{2}}={{\left( \frac{a}{2}+b \right)}^{2}}\le \left( {{a}^{2}}+2{{b}^{2}} \right)\left( \frac{1}{4}+\frac{1}{2} \right)=66 \).

Suy ra:  \( a+b\le \sqrt{66} \), dấu “=” xảy ra khi  \( a=b=\frac{2\sqrt{66}}{3} \).

Vậy  \( {{(a+b)}_{\max }}=\sqrt{66} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z, w thỏa mãn ∣z−3√2∣=√2, ∣w−4√2i∣=2√2. Biết rằng |z−w| đạt giá trị nhỏ nhất khi z=z0,w=w0. Tính |3z0−w0|

Cho số phức z, w thỏa mãn \( \left| z-3\sqrt{2} \right|=\sqrt{2},\text{ }\left| w-4\sqrt{2}i \right|=2\sqrt{2} \). Biết rằng  \( \left| z-w \right| \) đạt giá trị nhỏ nhất khi  \( z={{z}_{0}},w={{w}_{0}} \). Tính  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right| \).

A. \( 2\sqrt{2} \)

B.  \( 4\sqrt{2} \)                       

C. 1                                  

D.  \( 6\sqrt{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:

+  \( \left| z-3\sqrt{2} \right|=\sqrt{2} \), suy ra tập hợp điểm biểu diễn M biểu diễn số phức z là đường tròn có tâm  \( I\left( 3\sqrt{2};0 \right) \), bán kính  \( r=\sqrt{2} \).

+  \( \left| w-4\sqrt{2}i \right|=2\sqrt{2} \), suy ra tập hợp điểm biểu diễn N biểu diễn số phức w là đường tròn có tâm  \( J\left( 0;4\sqrt{2} \right) \), bán kính  \( R=2\sqrt{2} \).

Ta có:  \( \min \left| z-w \right|=M{{N}_{\min }} \).

+  \( IJ=5\sqrt{2};\text{ }IM=r=\sqrt{2};\text{ }NJ=R=2\sqrt{2} \).

Mặt khác,  \( IM+MN+NJ\ge IJ\Rightarrow MN\ge IJ-IM-NJ  \) hay  \( MN\ge 5\sqrt{2}-\sqrt{2}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2} \).

Suy ra  \( M{{N}_{\min }}=2\sqrt{2} \) khi I, M, N, J thẳng hàng và M, N nằm giữa I, J (hình vẽ).

Cách 1:

Khi đó, ta có:  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right|=\left| 3\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{ON} \right| \) và  \( IN=3\sqrt{2}\Rightarrow \overrightarrow{IM}=\frac{1}{5}\overrightarrow{IJ};\text{ }\overrightarrow{IN}=\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ} \).

Mặt khác,  \( \overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IN}=\overrightarrow{OI}+\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ} \);  \( 3\overrightarrow{OM}=3\left( \overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IM} \right)=3\left( \overrightarrow{OI}+\frac{1}{5}\overrightarrow{IJ} \right)=3\overrightarrow{OI}+\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ} \).

Suy ra:  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right|=\left| 3\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{ON} \right|=\left| 3\overrightarrow{OI}+\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ}-\left( \overrightarrow{OI}+\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ} \right) \right|=\left| 2\overrightarrow{OI} \right|=6\sqrt{2} \).

Cách 2:

Ta có:  \( \overrightarrow{IN}=3\overrightarrow{IM}\Rightarrow 3\overrightarrow{IM}-\overrightarrow{IN}=\overrightarrow{0} \)

Do đó:  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right|=\left| 3\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{ON} \right|=\left| 3\left( \overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IM} \right)-\left( \overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IN} \right) \right| \)

 \( =\left| 2\overrightarrow{OI} \right|=2.OI=2.3\sqrt{2}=6\sqrt{2} \).

Cách 3:

+  \( \overrightarrow{IM}=\frac{IM}{IJ}\overrightarrow{IJ}\Leftrightarrow \overrightarrow{IM}=\frac{1}{5}\overrightarrow{IJ} \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & {{x}_{M}}=\frac{12\sqrt{2}}{5} \\  & {{y}_{M}}=\frac{4\sqrt{2}}{5} \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{z}_{0}}=\frac{12\sqrt{2}}{5}+\frac{4\sqrt{2}}{5}I \)

+  \( \overrightarrow{IN}=\frac{IN}{IJ}\overrightarrow{IJ}\Leftrightarrow \overrightarrow{IN}=\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & {{x}_{N}}=\frac{6\sqrt{2}}{5} \\  & {{y}_{N}}=\frac{12\sqrt{2}}{5} \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{w}_{0}}=\frac{6\sqrt{2}}{5}+\frac{12\sqrt{2}}{5}I \)

Suy ra  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right|=\left| 6\sqrt{2} \right|=6\sqrt{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 5536128neb may not exist

Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn |z−1|=√34 và |z+1+mi|=|z+m+2i|

Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn \( \left| z-1 \right|=\sqrt{34} \) và  \( \left| z+1+mi \right|=\left| z+m+2i \right| \), trong đó  \( m\in \mathbb{R} \). Gọi  \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) là hai số phức thuộc S sao cho  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) lớn nhất, khi đó giá trị của  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right| \) bằng

A. 2

B. 10                                 

C.  \( \sqrt{2} \)                

D.  \( \sqrt{130} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Đặt  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

Khi đó:  \( \left| z-1 \right|=\sqrt{34}\Leftrightarrow {{(x-1)}^{2}}+{{y}^{2}}=34 \);

 \( \left| z+1+mi \right|=\left| z+m+2i \right|\Leftrightarrow 2(m-1)x+2(2-m)y+3=0 \).

Do đó, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là giao điểm của đường tròn  \( (C):{{(x-1)}^{2}}+{{y}^{2}}=34 \) và đường thẳng  \( d:2(m-1)x+2(2-m)y+3=0 \).

Gọi A, B là hai điểm biểu diễn z1 và z2. Suy ra:  \( (C)\cap d=\{A,B\} \).

Mặt khác,  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=AB\le 2R=2\sqrt{34} \)

Do đó  \( \max \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=2\sqrt{34}\Leftrightarrow AB=2R\Leftrightarrow I(1;0)\in d  \).

Từ đó, ta có:  \( m=-\frac{1}{2} \) nên  \( d:3x-5y-3=0\Rightarrow \left[ \begin{align}  & {{z}_{1}}=6+3i \\  & {{z}_{2}}=-4-3i \\ \end{align} \right. \).

Vậy,  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|=2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn \( \left| \frac{{{z}_{1}}-i}{{{z}_{1}}+2-3i} \right|=1;\text{ }\left| \frac{{{z}_{2}}+i}{{{z}_{2}}-1+i} \right|=\sqrt{2} \). Giá trị nhỏ nhất của \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) là

Cho hai số phức \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn  \( \left| \frac{{{z}_{1}}-i}{{{z}_{1}}+2-3i} \right|=1;\text{ }\left| \frac{{{z}_{2}}+i}{{{z}_{2}}-1+i} \right|=\sqrt{2} \). Giá trị nhỏ nhất của  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) là:

A. \( 2\sqrt{2} \)                                           

B.  \( \sqrt{2} \)

C. 1                  

D.  \( \sqrt{2}-1 \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Giả sử \({{z}_{1}}={{x}_{1}}+{{y}_{1}}i\) với \({{x}_{1}},{{y}_{1}}\in \mathbb{R}\).

Khi đó:  \( \left| \frac{{{z}_{1}}-i}{{{z}_{1}}+2-3i} \right|=1\Leftrightarrow \left| {{z}_{1}}-i \right|=\left| {{z}_{1}}+2-3i \right|\Leftrightarrow \left| {{x}_{1}}+({{y}_{1}}-1)i \right|=\left| ({{x}_{1}}+2)+({{y}_{1}}-3)i \right| \)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x_{1}^{2}+{{({{y}_{1}}-1)}^{2}}}=\sqrt{{{({{x}_{1}}+2)}^{2}}+{{({{y}_{1}}-3)}^{2}}}\Leftrightarrow {{x}_{1}}-{{y}_{1}}+3=0\)

 \( \Rightarrow  \) Quỹ tích điểm M biểu diễn số phức z1 là đường thẳng  \( \Delta :x-y+3=0 \).

Giả sử  \( {{z}_{2}}={{x}_{2}}+{{y}_{2}}i  \), với  \( {{x}_{2}},{{y}_{2}}\in \mathbb{R} \).

Ta có:  \( \left| \frac{{{z}_{2}}+i}{{{z}_{2}}-1+i} \right|=\sqrt{2}\Leftrightarrow \left| {{z}_{2}}+i \right|=\sqrt{2}\left| {{z}_{2}}-1+i \right|\Leftrightarrow \left| {{x}_{2}}+({{y}_{2}}+1)i \right|=\sqrt{2}\left| ({{x}_{2}}-1)+({{y}_{2}}+1)i \right| \)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x_{2}^{2}+{{({{y}_{2}}+1)}^{2}}}=\sqrt{2}\sqrt{{{({{x}_{2}}-1)}^{2}}+{{({{y}_{2}}+1)}^{2}}}\Leftrightarrow x_{2}^{2}+y_{2}^{2}-4{{x}_{2}}+2{{y}_{2}}+3=0\)

 \( \Rightarrow  \) Quỹ tích điểm N biểu diễn số phức  \( {{z}_{2}} \) là đường tròn  \( (C):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+2y+3=0 \) có tâm I(2;-1) và bán kính  \( R=\sqrt{{{2}^{2}}+{{(-1)}^{2}}-3}=\sqrt{2} \).

Khoảng cách từ I đến  \( \Delta  \) là:  \( {{d}_{\left( I,\Delta  \right)}}=\frac{\left| 2-(-1)+3 \right|}{\sqrt{{{1}^{2}}+{{(-1)}^{2}}}}=3\sqrt{2}>R  \)

 \( \Rightarrow \) Đường thẳng  \( \Delta  \) và đường tròn (C) không có điểm chung.

Quỹ tích các điểm biểu diễn số phức  \( {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \) là đoạn thẳng MN.

 \( \Rightarrow {{\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|}_{\min }}\Leftrightarrow M{{N}_{\min }} \)

Dễ thấy  \( M{{N}_{\min }}=3\sqrt{2}-\sqrt{2}=2\sqrt{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Trong các số phức z thỏa mãn |z−1+i|=|z¯+1−2i|, số phức z có môđun nhỏ nhất có phần ảo là

Trong các số phức z thỏa mãn \(\left| z-1+i \right|=\left| \bar{z}+1-2i \right|\), số phức z có môđun nhỏ nhất có phần ảo là:

A. \( \frac{3}{10} \)

B.  \( \frac{3}{5} \)                    

C.  \( -\frac{3}{5} \)         

D.  \( -\frac{3}{10} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Gọi  \( z=x+yi  \)  \( (x,y\in \mathbb{R}) \) được biểu diễn bởi điểm M(x;y).

 \( \left| z-1+i \right|=\left| \bar{z}+1-2i \right|\Leftrightarrow \left| (x-1)+(y+1)i \right|=\left| (x+1)-(y+2)i \right| \)

 \( \Leftrightarrow \sqrt{{{(x-1)}^{2}}+{{(y+1)}^{2}}}=\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}} \)

 \( \Leftrightarrow 4x+2y+3=0\Leftrightarrow y=-2x-\frac{3}{2} \)

Cách 1:

 \( \left| z \right|=\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}=\sqrt{{{x}^{2}}+{{\left( -2x-\frac{3}{2} \right)}^{2}}} \) \( =\sqrt{5{{x}^{2}}+6x+\frac{9}{4}}=\sqrt{5{{\left( x+\frac{3}{5} \right)}^{2}}+\frac{9}{20}}\ge \frac{3\sqrt{5}}{10},\text{ }\forall x \)

Suy ra:  \( \min \left| z \right|=\frac{3\sqrt{5}}{10} \) khi  \( \left\{ \begin{align}  & x=-\frac{3}{5} \\  & y=-\frac{3}{10} \\ \end{align} \right. \).

Vậy phần ảo của số phức z có môđun nhỏ nhất là  \( -\frac{3}{10} \).

Cách 2:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng  \( d:4x+2y+3=0 \).

Ta có:  \( \left| z \right|=OM  \)

 \( {{\left| z \right|}_{\min }}\Leftrightarrow O{{M}_{\min }} \) \( \Leftrightarrow \)  M là hình chiếu của O trên d.

Phương trình đường thẳng OM đi qua O và vuông góc với d là:  \( x-2y=0 \).

Tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:  \( \left\{ \begin{align} & 4x+2y+3=0 \\  & x-2y=0 \\ \end{align} \right. \)

 \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x=-\frac{3}{5} \\  & y=-\frac{3}{10} \\ \end{align} \right.\Rightarrow M\left( -\frac{3}{5};-\frac{3}{10} \right) \)

Hay  \( z=-\frac{3}{5}-\frac{3}{10}i  \).

Vậy, phần ảo của số phức z có môđun nhỏ nhất là  \( -\frac{3}{10} \).

Nhận xét: Ta có thể tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z như sau:

 \( \left| z-1+i \right|=\left| \bar{z}+1-2i \right|\Leftrightarrow \left| z-(1-i) \right|=\left| z-(-1-2i) \right| \)      (*)

Gọi M biểu diễn số phức z, điểm A(1;-1) biểu diễn số phức  \( 1-i  \), điểm B(-1;-2) biểu diễn số phức  \( -1-2i  \).

Khi đó  \( (*)\Leftrightarrow MA=MB  \).

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình  \( d:4x+2y+3=0 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét các số phức z thỏa mãn |z−1−3i|=2. Số phức z mà |z−1| nhỏ nhất là

Xét các số phức z thỏa mãn \( \left| z-1-3i \right|=2 \). Số phức z mà  \( \left| z-1 \right| \) nhỏ nhất là:

A.\( z=1+5i \)               

B.  \( z=1+i  \)                 

C.  \( z=1+3i  \)               

D.  \( z=1-i  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Gọi  \( z=x+yi;\text{ }x,y\in \mathbb{R} \). Khi đó, M(x;y) là điểm biểu diễn của số phức z.

Theo bài ra ta có:  \( \left| z-1-3i \right|=2\Leftrightarrow {{(x-1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}=4 \).

Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn tâm I(1;3), bán kính R = 2.

Khi đó,  \( \left| z-1 \right|=\sqrt{{{(x-1)}^{2}}+{{y}^{2}}}={I}’M  \) với  \( {I}'(1;0) \).

 \( {{\left| z-1 \right|}_{\min }} \) khi I’M ngắn nhất hay I, M, I’ thẳng hàng, M nằm giữa I và I’.

Phương trình đường thẳng II’ là x = 1.

Tọa độ giao điểm của đường thẳng II’ với đường tròn tâm I, bán kính R = 2 là M1(1;1) và M1(1;5).

Thử lại ta thấy M1(1;1) thỏa mãn.

Vậy  \( z=1+i  \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Biết số phức z thỏa mãn |iz−3|=|z−2−i| và |z| có giá trị nhỏ nhất. Phần thực của số phức z bằng

Biết số phức z thỏa mãn \( \left| iz-3 \right|=\left| z-2-i \right| \) và  \( \left| z \right| \) có giá trị nhỏ nhất. Phần thực của số phức z bằng:

A. \( \frac{2}{5} \)

B.  \( \frac{1}{5} \)                    

C.  \( -\frac{2}{5} \)         

D.  \( -\frac{1}{5} \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Đặt  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

Khi đó:  \( \left| iz-3 \right|=\left| z-2-i \right|\Leftrightarrow \sqrt{{{x}^{2}}+{{(-y-3)}^{2}}}=\sqrt{{{(x-2)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}} \)

 \( \Leftrightarrow x+2y+1=0\Leftrightarrow x=-2y-1 \)    (1)

Lại có:  \( \left| z \right|=\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}} \)                       (2)

Thay (1) vào (2), ta được:

 \( \left| z \right|=\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}=\sqrt{{{(-2y-1)}^{2}}+{{y}^{2}}}=\sqrt{5{{y}^{2}}+4y+1}=\sqrt{5{{\left( y+\frac{2}{5} \right)}^{2}}+\frac{1}{5}}\ge \frac{\sqrt{5}}{5} \)

Dấu “=” xảy ra khi  \( y+\frac{2}{5}=0\Leftrightarrow y=-\frac{2}{5} \)

Thay  \( y=-\frac{2}{5} \) vào (1) suy ra:  \( x=-\frac{1}{5} \).

Vậy phần thực của số phức z là  \( -\frac{1}{5} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là M và M’. Số phức z(4+3i) và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là N và N’

Xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là M và M’. Số phức \( z(4+3i) \) và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là N và N’. Biết rằng M, M’, N, N’ là bốn đỉnh của hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của  \( \left| z+4i-5 \right| \).

A. \( \frac{5}{\sqrt{34}} \)

B.  \( \frac{2}{\sqrt{5}} \)         

C.  \( \frac{\sqrt{2}}{2} \)

D.  \( \frac{4}{\sqrt{13}} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi  \( z=x+yi  \), trong đó  \( x,y\in \mathbb{R} \). Khi đó, \(\bar{z}=x-yi\)

 \( \Rightarrow M(x;y),\text{ }{M}'(x;-y) \).

Ta đặt  \( w=z(4+3i)=(x+yi)(4+3i)=(4x-3y)+(3x+4y)I \)  \( \Rightarrow N(4x-3y;3x+4y) \).

Khi đó:  \( \bar{w}=\overline{z(4+3i)}=(4x-3y)-(3x+4y)i\Rightarrow {N}'(4x-3y;-3x-4y) \).

Ta có M và M’; N và N’ từng cặp đối xứng qua trục Ox.

Do đó, để chúng tạo thành một hình chữ nhật thì  \( {{y}_{M}}={{y}_{N}} \) hoặc  \( {{y}_{M}}={{y}_{{{N}’}}} \).

Suy ra:  \( y=3x+4y  \) hoặc  \( y=-3x-4y  \).

Vậy tập hợp các điểm M là hai đường thẳng  \( {{d}_{1}}:x+y=0 \) và  \( {{d}_{2}}:3x+5y=0 \).

Đặt  \( P=\left| z+4i-5 \right|=\sqrt{{{(x-5)}^{2}}+{{(y+4)}^{2}}} \). Ta có  \( P=MA  \) với A(5;-4).

 \( {{P}_{\min }}\Leftrightarrow M{{A}_{\min }}\Leftrightarrow MA={{d}_{(A,{{d}_{1}})}} \) hoặc  \( MA={{d}_{(A,{{d}_{2}})}} \).

Mà  \( {{d}_{(A,{{d}_{1}})}}=\frac{\sqrt{2}}{2},\text{ }{{d}_{(A,{{d}_{2}})}}=\frac{5}{\sqrt{34}} \).

Vậy  \( {{P}_{\min }}={{d}_{(A,{{d}_{1}})}}=\frac{\sqrt{2}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−3+4i|=2 và w=2z+1−i. Khi đó |w| có giá trị lớn nhất bằng

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-3+4i \right|=2 \) và  \( w=2z+1-i  \). Khi đó  \( \left| w \right| \) có giá trị lớn nhất bằng

A. \( 4+\sqrt{74} \)

B.  \( 2+\sqrt{130} \)       

C.  \( 4+\sqrt{130} \)      

D.  \( 16+\sqrt{74} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

 \( \left| w \right|=\left| 2z+1-i \right|=\left| (2z-6+8i)+(7-9i) \right|\le \left| (2z-6+8i \right|+\left| 7-9i \right|=4+\sqrt{130} \)

Vậy  \( {{\left| w \right|}_{\max }}=4+\sqrt{130} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−6|+|z+6|=20. Gọi M, n lần lượt là môđun lớn nhất và nhỏ nhất của z. Tính M – n

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-6 \right|+\left| z+6 \right|=20 \). Gọi M, n lần lượt là môđun lớn nhất và nhỏ nhất của z. Tính M – n.

A. \( M-n=2 \)

B.  \( M-n=4 \)                 

C.  \( M-n=7 \)                 

D.  \( M-n=14 \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

Theo giả thiết, ta có:  \( \left| z-6 \right|+\left| z+6 \right|=20 \)

 \( \Leftrightarrow \left| x-6+yi \right|+\left| x+6+yi \right|=20\Leftrightarrow \sqrt{{{(x-6)}^{2}}+{{y}^{2}}}+\sqrt{{{(x+6)}^{2}}+{{y}^{2}}}=20 \)   (*)

Gọi M(x;y), F1(6;0) và F2(-6;0).

Khi đó  \( (*)\Leftrightarrow M{{F}_{1}}+M{{F}_{2}}=20>{{F}_{1}}{{F}_{2}}=12 \) nên tập hợp các điểm E là đường elip (E) có hai tiêu điểm F1 và F2. Và độ dài trục lớn bằng 20.

Ta có:  \( c=6;\text{ }2a=20\Leftrightarrow a=10 \) và  \( {{b}^{2}}={{a}^{2}}-{{c}^{2}}=64\Rightarrow b=8 \).

Do đó, phương trình chính tắc của (E) là:  \( \frac{{{x}^{2}}}{100}+\frac{{{y}^{2}}}{64}=1 \).

Suy ra:  \( \max \left| z \right|=OA=O{A}’=10 \) khi  \( z=\pm 10 \) và  \( \min \left| z \right|=OB=O{B}’=8 \) khi  \( z=\pm 8i  \).

Vậy  \( M-n=2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z+z¯|+|z−z¯|=4. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=|z−2−2i|. Đặt A=M+m

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z+\bar{z} \right|+\left| z-\bar{z} \right|=4 \). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của  \( P=\left| z-2-2i \right| \). Đặt  \( A=M+m  \). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. \(A\in \left( \sqrt{34};6 \right)\)

B. \(A\in \left( 6;\sqrt{42} \right)\)

C. \(A\in \left( 2\sqrt{7};\sqrt{33} \right)\) 

D. \(A\in \left( 4;3\sqrt{3} \right)\)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Giả sử  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R})\Rightarrow N(x;y) \): điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Ta có:

+  \( \left| z+\bar{z} \right|+\left| z-\bar{z} \right|=4\Rightarrow \left| x \right|+\left| y \right|=2 \)

 \( \Rightarrow  \) N thuộc các cạnh của hình vuông BCDF (hình vẽ).

+  \( P=\left| z-2-2i \right|\Rightarrow P=\sqrt{{{(x-2)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}}\Rightarrow P={{d}_{(I;N)}} \) với I(2;2)

Từ hình ta có: E(1;1)

 \( M={{P}_{\max }}=ID=\sqrt{{{4}^{2}}+{{2}^{2}}}=2\sqrt{5} \) và  \( m={{P}_{\min }}=IE=\sqrt{{{(2-1)}^{2}}+{{(2-1)}^{2}}}=\sqrt{2} \)

Vậy,  \( A=M+m=2+2\sqrt{5}\in \left( \sqrt{34};6 \right) \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét tất cả các số phức z thỏa mãn |z−3i+4|=1. Giá trị nhỏ nhất của ∣z^2+7−24i∣ nằm trong khoảng nào

Xét tất cả các số phức z thỏa mãn \( \left| z-3i+4 \right|=1 \). Giá trị nhỏ nhất của  \( \left| {{z}^{2}}+7-24i \right| \) nằm trong khoảng nào?

A. (0;1009)

B. (1009;2018)

C. (2018;4036)               

D.  \( \left( 4036;+\infty  \right) \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có:  \( 1=\left| z-3i+4 \right|\ge \left| \left| z \right|-\left| 3i-4 \right| \right|=\left| \left| z \right|-5 \right| \)

 \( \Rightarrow -1\le \left| z \right|-5\le 1\Leftrightarrow 4\le \left| z \right|\le 6 \)

Đặt \({{z}_{0}}=4-3i\Rightarrow \left| {{z}_{0}} \right|=5,\text{ }z_{0}^{2}=7-24i\).

Ta có: \(A={{\left| {{z}^{2}}+7-24i \right|}^{2}}={{\left| {{z}^{2}}+z_{0}^{2} \right|}^{2}}=\left( {{z}^{2}}+z_{0}^{2} \right).\left( {{{\bar{z}}}^{2}}+\bar{z}_{0}^{2} \right)\)

\(={{\left| z \right|}^{4}}+{{\left| {{z}_{0}} \right|}^{4}}+{{\left( z.{{{\bar{z}}}_{0}}+\bar{z}.{{z}_{0}} \right)}^{2}}-2{{\left| z.{{z}_{0}} \right|}^{2}}\)

Mà  \( (z+{{z}_{0}})(\bar{z}+{{\bar{z}}_{0}})=1\Rightarrow z.{{\bar{z}}_{0}}+\bar{z}.{{z}_{0}}=1-{{\left| z \right|}^{2}}-{{\left| {{z}_{0}} \right|}^{2}} \)

Suy ra: \(A={{\left| z \right|}^{4}}+{{\left| {{z}_{0}} \right|}^{4}}+{{\left( 1-{{\left| z \right|}^{2}}-{{\left| {{{\bar{z}}}_{0}} \right|}^{2}} \right)}^{2}}-2{{\left| z.{{z}_{0}} \right|}^{2}}=2{{\left| z \right|}^{4}}-2{{\left| z \right|}^{2}}+1201\).

Hàm số  \( y=2{{t}^{4}}-2{{t}^{2}}+1201 \) đồng biến trên  \( \left[ 4;6 \right] \) nên  \( A\ge {{2.4}^{4}}-{{2.4}^{2}}+1201=1681 \).

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  \( \left\{ \begin{align}  & \left| z \right|=4 \\  & \left| z+4-3i \right|=1 \\ \end{align} \right. \)

Do đó,  \( \left| {{z}^{2}}+7-24i \right| \) nằm trong khoảng (1009; 2018).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−2−3i|=1. Tìm giá trị lớn nhất của |z¯+1+i|

Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z-2-3i \right|=1\). Tìm giá trị lớn nhất của \(\left| \bar{z}+1+i \right|\).

A. \(\sqrt{13}+3\)

B. \(\sqrt{13}+5\)

C. \(\sqrt{13}+1\)            

D. \(\sqrt{13}+6\).

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có:  \( 1={{\left| z-2-3i \right|}^{2}}=(z-2-3i).\overline{(z-2-3i)}=(z-2-3i).(\bar{z}-2+3i) \)

 \( \Leftrightarrow 1=\left| (z-2-3i)(\bar{z}-2+3i) \right|\Leftrightarrow \left| \bar{z}-2+3i \right|=1\Leftrightarrow \left| \bar{z}+1+i-3+2i \right|=1 \)

Đặt  \( w=\bar{z}+1+i  \), khi đó  \( \left| w-3+2i \right|=1 \).

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức  \( w=\bar{z}+1+i  \) là đường tròn (I, 1) và  \( \left| w \right| \) là khoảng cách từ gốc tọa độ đến 1 điểm trên đường tròn. Do đó giá trị lớn nhất của  \( \left| w \right| \) chính là đoạn OQ.

 \( \Rightarrow {{\left| w \right|}_{\max }}=1+\sqrt{{{3}^{2}}+{{2}^{2}}}=1+\sqrt{13} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=∣2z+i/z∣ với z là số phức khác 0 và thỏa mãn |z|≥2. Tính tỉ số M/m

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của \( P=\left| \frac{2z+i}{z} \right| \) với z là số phức khác 0 và thỏa mãn  \( \left| z \right|\ge 2 \). Tính tỉ số  \( \frac{M}{m} \).

A. \( \frac{M}{m}=3 \)

B.  \( \frac{M}{m}=\frac{4}{3} \)                             

C.  \( \frac{M}{m}=\frac{5}{3} \)                                      

D.  \( \frac{M}{m}=2 \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có: \(P=\left| \frac{2z+i}{z} \right|=\frac{\left| 2z+i \right|}{\left| z \right|}\Rightarrow \frac{\left| 2z \right|-\left| i \right|}{\left| z \right|}\le P\le \frac{\left| 2z \right|+\left| i \right|}{\left| z \right|}\)

\(\Leftrightarrow 2-\frac{1}{\left| z \right|}\le P\le 2+\frac{1}{\left| z \right|}\Leftrightarrow \frac{3}{2}\le P\le \frac{5}{2}\)

Vậy  \( \frac{M}{m}=\frac{5}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−2−2i|=1. Số phức z−i có modum nhỏ nhất là

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-2-2i \right|=1 \). Số phức  \( z-i  \) có modum nhỏ nhất là:

A. \( \sqrt{5}-2 \)

B.  \( \sqrt{5}-1 \)             

C.  \( \sqrt{5}+1 \)           

D.  \( \sqrt{5}+2 \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Cách 1:

Đặt  \( w=z-i\Rightarrow z=w+i  \)

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn hình học của số phức w.

Từ giả thiết  \( \left| z-2-2i \right|=1 \) ta được:

 \( \left| w+i-2-2i \right|=1\Leftrightarrow \left| w-2-i \right|=1 \)

 \( \Leftrightarrow \left| (x-2)+(y-1)i \right|=1\Leftrightarrow {{(x-2)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}=1 \)

Suy ra tập hợp những điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức w là đường tròn (C) có tâm I(2;1), bán kính R = 1.

Giả sử OI cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B với A nằm trong đoạn thẳng OI.

Ta có  \( \left| w \right|=OM  \)

Mà  \( OM+MI\ge OI\Leftrightarrow OM+MI\ge OA+AI\Leftrightarrow OM\ge OA  \)

Nên  \( \left| w \right| \) nhỏ nhất bằng  \( OA=OI-IA=\sqrt{5}-1 \) khi  \( M\equiv A  \).

Cách 2:

Từ  \( \left| z-2-2i \right|=1\Rightarrow {{(a-2)}^{2}}+{{(b-2)}^{2}}=1 \) với  \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \)

 \( \left\{ \begin{align}  & a-2=\sin x \\  & b-2=\cos x \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & a=2+\sin x \\  & b=2+\cos x \\ \end{align} \right. \)

Khi đó:  \( \left| z-i \right|=\left| 2+\sin x+(2+\cos x)i-i \right|=\sqrt{{{(2+\sin x)}^{2}}+{{(1+\cos x)}^{2}}} \)

 \( =\sqrt{6+(4\sin x+2\cos x)}\ge \sqrt{6-\sqrt{({{4}^{2}}+{{2}^{2}})({{\sin }^{2}}x+{{\cos }^{2}}x)}}=\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{{{(\sqrt{5}-1)}^{2}}}=\sqrt{5}-1 \)

Nên  \( {{\left| z-i \right|}_{\min }}=\sqrt{5}-1 \)  khi  \( \left\{ \begin{align}  & 4\cos x=2\sin x \\  & 4\sin x+2\cos x=-2\sqrt{5} \\ \end{align} \right. \) \( \Rightarrow \left\{ \begin{align} & \sin x=-\frac{2\sqrt{5}}{5} \\ & \cos x=-\frac{\sqrt{5}}{5} \\ \end{align} \right. \)

Ta được:  \( z=\left( 2-\frac{2\sqrt{5}}{5} \right)+\left( 2-\frac{\sqrt{5}}{5} \right)i  \)

Cách 3: Sử dụng bất đẳng thức:  \( \left| \left| {{z}_{1}} \right|-\left| {{z}_{2}} \right| \right|\le \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|\le \left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right| \)

 \( \left| z-i \right|=\left| (z-2-2i)+(2+i) \right|\ge \left| \left| z-2-2i \right|-\left| 2+i \right| \right|=\sqrt{5}-1 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau |z−1|=√34, |z+1+mi|=|z+m+2i| (trong đó m là số thực) và sao cho |z1−z2| là lớn nhất. Khi đó giá trị |z1+z2| bằng

Cho hai số phức \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau  \( \left| z-1 \right|=\sqrt{34},\text{ }\left| z+1+mi \right|=\left| z+m+2i \right| \) (trong đó m là số thực) và sao cho  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) là lớn nhất. Khi đó giá trị  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right| \) bằng

A. \( \sqrt{2} \)

B. 10             

C. 2                    

D.  \( \sqrt{130} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức  \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \).

Gọi  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \)

Ta có:  \( \left| z-1 \right|=\sqrt{34} \) \( \Rightarrow \)  M, N thuộc đường tròn (C) có tâm I(1;0), bán kính  \( R=\sqrt{34} \).

Mà  \( \left| z+1+mi \right|=\left| z+m+2i \right|\Leftrightarrow \left| x+yi+1+mi \right|=\left| x+yi+m+2i \right| \)

 \( \Leftrightarrow \sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y+m)}^{2}}}=\sqrt{{{(x+m)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}} \)

 \( \Leftrightarrow 2(m-1)x+2(m-2)y-3=0 \)

Suy ra M, N thuộc đường thẳng  \( d:2(m-1)x+2(m-2)y-3=0 \)

Do đó, M, N là giao điểm của đường thẳng d và đường tròn (C)

Ta có:  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=MN  \) nên  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) lớn nhất khi và chỉ MN lớn nhất

 \( \Leftrightarrow  \)MN đường kính của (C).

Khi đó  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|=2OI=2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét số phức z thỏa mãn |z+2−i|+|z−4−7i|=6√2. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của |z−1+i|. Tính P=m+M

(Đề tham khảo – 2017) Xét số phức z thỏa mãn \( \left| z+2-i \right|+\left| z-4-7i \right|=6\sqrt{2} \). Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của  \( \left| z-1+i \right| \). Tính  \( P=m+M  \).

A. \( P=\frac{5\sqrt{2}+2\sqrt{73}}{2} \)

B.  \( P=5\sqrt{2}+\sqrt{73} \)             

C.  \( P=\frac{5\sqrt{2}+\sqrt{73}}{2} \)  

D.  \( P=\sqrt{13}+\sqrt{73} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi A là điểm biểu diễn số phức z, E(-2;1), F(4;7) và N(1;-1).

Từ  \( AE+AF=\left| z+2-i \right|+\left| z-4-7i \right|=6\sqrt{2} \) và  \( EF=6\sqrt{2} \) nên ta có A thuộc đoạn thẳng EF.

Gọi H là hình chiếu của N lên EF, ta có:  \( H\left( -\frac{3}{2};\frac{3}{2} \right) \).

Suy ra:  \( P=NH+NF=\frac{5\sqrt{2}+2\sqrt{73}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét số phức z=a+bi (a,b∈R) thỏa mãn |z−4−3i|=√5. Tính P=a+b khi |z+1−3i|+|z−1+i| đạt giá trị lớn nhất

(Đề Tham Khảo – 2018) Xét số phức \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \) thỏa mãn  \( \left| z-4-3i \right|=\sqrt{5} \). Tính  \( P=a+b  \) khi  \( \left| z+1-3i \right|+\left| z-1+i \right| \) đạt giá trị lớn nhất.

A. P = 8

B. P = 10

C. P = 4                           

D. P = 6.

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Gọi M(a;b) là điểm biểu diễn của số phức z.

Theo giả thiết, ta có: \(\left| z-4-3i \right|=\sqrt{5}\Leftrightarrow {{(a-4)}^{2}}+{{(b-3)}^{2}}=5\)

Suy ra, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(4;3), bán kính  \( R=\sqrt{5} \).

Gọi:  \( \left\{ \begin{align} & A(-1;3) \\  & B(1;-1) \\ \end{align} \right.\Rightarrow Q=\left| z+1-3i \right|+\left| z-1+i \right|=MA+MB \)

Gọi E là trung điểm của AB, kéo dài EI cắt đường tròn tại D.

Ta có:  \( {{Q}^{2}}=M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}+2MA.MB  \) \( \Leftrightarrow {{Q}^{2}}\le M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}+M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}=2(M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}) \)

Vì ME là trung tuyến trong  \( \Delta MAB  \)

 \( \Rightarrow M{{E}^{2}}=\frac{M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}}{2}-\frac{A{{B}^{2}}}{4}\Leftrightarrow M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}=2M{{E}^{2}}+\frac{A{{B}^{2}}}{2} \)

 \( \Rightarrow {{Q}^{2}}\le 2\left( 2M{{E}^{2}}+\frac{A{{B}^{2}}}{2} \right)=4M{{E}^{2}}+A{{B}^{2}} \)

Mặt khác:  \( ME\le DE=EI+ID=2\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\sqrt{5} \)

 \( \Rightarrow {{Q}^{2}}\le 4.{{(3\sqrt{5})}^{2}}+20=200\Rightarrow Q\le 10\sqrt{2} \)

 \( \Rightarrow {{Q}_{\max }}=10\sqrt{2}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & MA=MB \\  & M\equiv D \\ \end{align} \right. \)

 \( \Leftrightarrow \overrightarrow{EI}=2\overrightarrow{ID}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & 4=2({{x}_{D}}-4) \\ & 2=2({{y}_{D}}-3) \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & {{x}_{D}}=6 \\  & {{y}_{D}}=4 \\ \end{align} \right.\Rightarrow M(6;4)\Rightarrow P=a+b=10 \)

Cách 2: Đặt  \( z=a+bi  \). Theo giả thiết, ta có:  \( {{(a-4)}^{2}}+{{(b-5)}^{2}}=5 \)

Đặt  \( \left\{ \begin{align}  & a-4=\sqrt{5}\sin t \\  & b-3=\sqrt{5}\cos t \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( Q=\left| z+1-3i \right|+\left| z-1+i \right|=\sqrt{{{(a+1)}^{2}}+{{(b-3)}^{2}}}+\sqrt{{{(a-1)}^{2}}+{{(b+1)}^{2}}} \)

 \( =\sqrt{{{\left( \sqrt{5}\sin t+5 \right)}^{2}}+5{{\cos }^{2}}t}+\sqrt{{{\left( \sqrt{5}\sin t+3 \right)}^{2}}+{{\left( \sqrt{5}\cos t+4 \right)}^{2}}} \)

 \( =\sqrt{30+10\sqrt{5}\sin t}+\sqrt{30+2\sqrt{5}(3\sin t+4\cos t)} \)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski, ta có:

 \( Q\le \sqrt{2\left[ 60+8\sqrt{5}(2\sin t+\cos t) \right]}\le \sqrt{2\left[ 60+8\sqrt{5}.\sqrt{5} \right]}=\sqrt{200}=10\sqrt{2} \)

 \( \Rightarrow Q\le 10\sqrt{2}\Rightarrow {{Q}_{\max }}=10\sqrt{2} \)

Dấu “=” xảy ra khi  \( \left\{ \begin{align}  & \sin t=\frac{2}{\sqrt{5}} \\  & \cos t=\frac{1}{\sqrt{5}} \\ \end{align} \right. \) \( \Rightarrow \left\{ \begin{align}  & a=6 \\  & b=4 \\ \end{align} \right.\Rightarrow P=a+b=10 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist