Biết rằng hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1−3−4i|=1 và |z2−3−4i|=12. Số phức z có phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a−2b=12. Giá trị nhỏ nhất của P=|z−z1|+|z−2z2|+2 bằng

Biết rằng hai số phức z1, z2 thỏa mãn \( \left| {{z}_{1}}-3-4i \right|=1 \) và  \( \left| {{z}_{2}}-3-4i \right|=\frac{1}{2} \). Số phức z có phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn  \( 3a-2b=12 \). Giá trị nhỏ nhất của  \( P=\left| z-{{z}_{1}} \right|+\left| z-2{{z}_{2}} \right|+2 \) bằng

A. \( {{P}_{\min }}=\frac{\sqrt{9945}}{11} \)

B.  \( {{P}_{\min }}=5-2\sqrt{3} \)             

C.  \( {{P}_{\min }}=\frac{\sqrt{9945}}{13} \)                                   

D.  \( {{P}_{\min }}=5+2\sqrt{5} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi M1, M2, M lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z1, 2z2, z trên hệ tọa độ Oxy. Khi đó quỹ tích của điểm M1 là đường tròn (C1) tâm I(3;4), bán kính R = 1; quỹ tích của điểm M2 là đường tròn (C2) tâm I(6;8), bán kính R= 1; quỹ tích của điểm M à đường thẳng  \( d:3x-2y-12=0 \).

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của  \( M{{M}_{1}}+M{{M}_{2}}+2 \).

Gọi (C3) có tâm  \( {{I}_{3}}\left( \frac{138}{13};\frac{64}{13} \right),\text{ }R=1 \) là đường tròn đối xứng với (C2) qua d. Khi đó  \( {{\left( M{{M}_{1}}+M{{M}_{2}}+2 \right)}_{\min }}={{\left( M{{M}_{1}}+M{{M}_{3}}+2 \right)}_{\min }} \) với  \( {{M}_{3}}\in ({{C}_{3}}) \).

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng  \( {{I}_{1}}{{I}_{3}} \) với (C1), (C3). Khi đó với mọi điểm  \( {{M}_{1}}\in ({{C}_{1}}),{{M}_{3}}\in ({{C}_{3}}),M\in d \) ta có:  \( M{{M}_{1}}+M{{M}_{3}}+2\ge AB+2 \), dấu “=” xảy ra khi  \( {{M}_{1}}\equiv A,\text{ }{{M}_{3}}\equiv B \).

Do đó:  \( {{P}_{\min }}=AB+2={{I}_{1}}{{I}_{3}}-2+2={{I}_{1}}{{I}_{3}}=\frac{\sqrt{9945}}{13} \).

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

 

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét các số phức z=a+bi (a,b∈R) thỏa mãn |z−3−2i|=2. Tính a+b khi |z+1−2i|+2|z−2−5i| đạt giá trị nhỏ nhất

Xét các số phức \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \) thỏa mãn  \( \left| z-3-2i \right|=2 \). Tính  \( a+b \) khi  \( \left| z+1-2i \right|+2\left| z-2-5i \right| \) đạt giá trị nhỏ nhất.

A. \( 4-\sqrt{3} \)

B.  \( 2+\sqrt{3} \)           

C. 3                                   

D.  \( 4+\sqrt{3} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Cách 1:

Đặt  \( z-3-2i=w \) với  \( w=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \). Theo bài ra ta có:  \( \left| w \right|=2\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=4 \).

Ta có:  \( P=\left| z+1-2i \right|+2\left| z-2-5i \right|=\left| w+4 \right|+2\left| w+1-3i \right|=\sqrt{{{(x+4)}^{2}}+{{y}^{2}}}+2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}} \)

\( =\sqrt{20+8x}+2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}}=2\sqrt{5+2x}+2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}} \)

\( =\left( \sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2x+1}+\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}} \right)=2\left( \sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{y}^{2}}}+\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}} \right) \)

\( \ge 2\left( \left| y \right|+\left| y-3 \right| \right)\ge 2\left| y+3-y \right|=6 \).

\( P=6\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & x=-1 \\  & y(3-y)\ge 0 \\  & {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=4 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & x=-1 \\  & y=\sqrt{3} \\ \end{align} \right. \).

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 đạt được khi  \( z=2+\left( 2+\sqrt{3} \right)I \).

Cách 2:

\( \left| z-3-2i \right|=2\Rightarrow MI=2\Rightarrow M \) thuộc đường tròn tâm I(3;2) và bán kính bằng 2.

\( P=\left| z+1-2i \right|+2\left| z-2-5i \right|=MA+2MB \) với A(1;2), B(2;5).

Ta có:  \( IM=2,\text{ }IA=4 \). Chọn K(2;2) thì  \( IK=1 \). Do đó ta có:  \( IA.IK=I{{M}^{2}}\Rightarrow \frac{IA}{IM}=\frac{IM}{IK} \).

\( \Rightarrow \Delta IAM\backsim \Delta IMK\Rightarrow \frac{AM}{MK}=\frac{IM}{IK}=2\Rightarrow AM=2MK \).

Từ đó  \( P=MA+2MB=2(MK+MB)\ge 2BK \).

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M, K, B thẳng hàng và M thuộc đoạn thẳng BK.

Từ đó tìm được  \( M\left( 2;2+\sqrt{3} \right) \).

Cách 3:

Gọi M(a;b) là điểm biểu diễn số phức  \( z=a+bi \). Đặt I(3;2), A(-1;2) và B(2;5).

Ta xét bài toán: Tìm điểm M thuộc đường tròn (C) có tâm I, bán kính R = 2 sao cho biểu thức  \( P=MA+2MB \) đạt giá trị nhỏ nhất.

Trước tiên, ta tìm điểm K(x;y) sao cho  \( MA=2MK,\forall M\in (C) \).

Ta có:  \( MA=2MK\Leftrightarrow M{{A}^{2}}=4M{{K}^{2}}\Leftrightarrow {{\left( \overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA} \right)}^{2}}=4{{\left( \overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IK} \right)}^{2}} \)

\( \Leftrightarrow M{{I}^{2}}+I{{A}^{2}}+2\overrightarrow{MI}.\overrightarrow{IA}=4\left( M{{I}^{2}}+I{{K}^{2}}+2\overrightarrow{MI}.\overrightarrow{IK} \right)\Leftrightarrow 2\overrightarrow{MI}\left( \overrightarrow{IA}-4\overrightarrow{IK} \right)=3{{R}^{2}}+4I{{K}^{2}}-I{{A}^{2}} \)  (*)

(*) luôn đúng \( \forall M\in (C)\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& \overrightarrow{IA}-4\overrightarrow{IK}=\vec{0} \\& 3{{R}^{2}}+4I{{K}^{2}}-I{{A}^{2}}=0 \\\end{align} \right. \).

\( \overrightarrow{IA}-4\overrightarrow{IK}=\vec{0}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& 4(x-3)=-4 \\  & 4(y-2)=0 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & x=2 \\  & y=2 \\ \end{align} \right. \).

Thử trực tiếp ta thấy K(2;2) thỏa mãn  \( 3{{R}^{2}}+4I{{K}^{2}}-I{{A}^{2}}=0 \).

Vì  \( B{{I}^{2}}={{1}^{2}}+{{3}^{2}}=10>{{R}^{2}}=4 \) nên B nằm ngoài (C).

Vì  \( K{{I}^{2}}=1<{{R}^{2}}=4 \) nên K nằm trong (C).

Ta có:  \( MA+2MB=2MK+2MB=2(MK+MB)\ge 2KB \).

Dấu “=” trong bất đẳng thức trên xảy ra khi và chỉ khi M thuộc đoạn thẳng BK.

Do đó  \( {{\left( MA+2MB \right)}_{\min }}\Leftrightarrow M=(C)\cap BK \).

Phương trình đường thẳng  \( BK:x=2 \).

Phương trình đường tròn  \( (C):{{(x-3)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \).

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:  \( \left\{ \begin{align} & x=2 \\  & {{(x-3)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x=2 \\  & y=2+\sqrt{3} \\ \end{align} \right. \) \( \vee \left\{ \begin{align}  & x=2 \\  & y=2-\sqrt{3} \\ \end{align} \right. \).

Thử lại thấy  \( M\left( 2;2+\sqrt{3} \right)\in BK \).

Vậy  \( a=2,\text{ }b=2+\sqrt{3}\Rightarrow a+b=4+\sqrt{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho các số phức w, z thỏa mãn \( \left| w+i \right|=\frac{3\sqrt{5}}{5} \) và \( 5w=(2+i)(z-4) \). Giá trị lớn nhất của biểu thức \( P=\left| z-1-2i \right|+\left| z-5-2i \right| \) bằng

Cho các số phức w, z thỏa mãn \( \left| w+i \right|=\frac{3\sqrt{5}}{5} \) và  \( 5w=(2+i)(z-4) \). Giá trị lớn nhất của biểu thức  \( P=\left| z-1-2i \right|+\left| z-5-2i \right| \) bằng

A. \( 6\sqrt{7} \)

B.  \( 4+2\sqrt{13} \)                

C.  \( 2\sqrt{53} \)           

D.  \( 4\sqrt{13} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \). Khi đó M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z.

Theo giả thiết,  \( 5w=(2+i)(z-4)\Leftrightarrow 5(w+i)=(2+i)(z-4)+5i \)

\( \Leftrightarrow (2-i)(w+i)=z-3+2i\Leftrightarrow \left| z-3+2i \right|=3 \).

Suy ra M(x;y) thuộc đường tròn  \( (C):{{(x-3)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}=9 \).

Ta có:  \( P=\left| z-1-2i \right|+\left| z-5-2i \right|=MA+MB \), với A(1;2) và B(5:2).

Gọi H là trung điểm của AB, ta có H(3;2) và khi đó:

\( P=MA+MB\le \sqrt{2(M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}})} \) hay  \( P\le \sqrt{4M{{H}^{2}}+A{{B}^{2}}} \).

Mặt khác,  \( MH\le KH \) với  \( M\in (C) \) nên  \( P\le \sqrt{4K{{H}^{2}}+A{{B}^{2}}}=\sqrt{4{{(IH+R)}^{2}}+A{{B}^{2}}}=2\sqrt{53} \).

Vậy  \( {{P}_{\max }}=2\sqrt{53}\) khi  \(\left\{ \begin{align}  & M\equiv K \\  & MA=MB \\\end{align} \right. \) hay  \( z=3-5i \) và  \( w=\frac{3}{5}-\frac{11}{5}I \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Cho số phức z thỏa |z|=1. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P=∣z^5+z¯^3+6z∣−2∣z^4+1∣. Tính M−m

Cho số phức z thỏa \( \left| z \right|=1 \). Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức  \( P=\left| {{z}^{5}}+{{{\bar{z}}}^{3}}+6z \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right| \). Tính  \( M-m \).

A. \( M-m=1 \)

B.  \( M-m=2 \)                

C.  \( M-m=3 \)                

D.  \( M-m=4 \)

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Vì  \( \left| z \right|=1 \) và  \( z.\bar{z}={{\left| z \right|}^{2}} \) nên ta có:  \( \bar{z}=\frac{1}{z} \).

Cách 1:

Từ đó:  \( P=\left| {{z}^{5}}+{{{\bar{z}}}^{3}}+6z \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right|=\left| z \right|\left| {{z}^{4}}+{{{\bar{z}}}^{4}}+6 \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right|=\left| {{z}^{4}}+{{{\bar{z}}}^{4}}+6 \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right| \).

Đặt  \( {{z}^{4}}=x+iy\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \). Do  \( \left| z \right|=1 \) nên  \( \left| {{z}^{4}} \right|=\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}=1 \) và  \( -1\le x,y\le 1 \).

Khi đó:  \( P=\left| x+iy+x-iy+6 \right|-2\left| x+iy+1 \right|=\left| 2x+6 \right|-2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{y}^{2}}} \)

\( =2x+6-2\sqrt{2x+2}={{\left( \sqrt{2x+2}-1 \right)}^{2}}+3 \).

Do đó:  \( P\ge 3 \). Lại có  \( -1\le x\le 1\Rightarrow 0\le \sqrt{2x+2}\le 2\Rightarrow -1\le \sqrt{2x+2}-1\le 1\Rightarrow P\le 4 \).

Vậy  \( M=4 \) khi  \( {{z}^{4}}=\pm 1 \) và  \( m=3 \) khi  \( {{z}^{4}}=-\frac{1}{2}\pm \frac{\sqrt{3}}{2}I \).

Suy ra  \( M-m=1 \).

Cách 2:

Suy ra:  \( P=\left| {{z}^{5}}+\frac{1}{{{z}^{3}}}+6z \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right|=\frac{1}{{{\left| z \right|}^{3}}}\left| {{z}^{8}}+1+6{{z}^{4}} \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right|=\left| {{z}^{8}}+6{{z}^{4}}+1 \right|-2\left| {{z}^{4}}+1 \right| \).

Đặt  \( w={{z}^{4}}\Rightarrow \left| w \right|=1 \), ta được  \( P=\left| {{w}^{2}}+6w+1 \right|-\left| 2w+2 \right| \).

Gọi  \( w=x+yi \), vì  \( \left| w \right|=1\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=1\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & \left| x \right|\le 1 \\  & \left| y \right|\le 1 \\ \end{align} \right. \).

\( P=\left| {{x}^{2}}+6x+1-{{y}^{2}}+2y(x+3)i \right|-2\left| x+1+yi \right|=\left| 2{{x}^{2}}+6x+2y(x+3)i \right|-2\left| x+1+yi \right| \)

\( =2\left| (x+3)(x+yi) \right|-2\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{y}^{2}}}=2\left| (x+3) \right|\left| x+yi \right|-2\sqrt{2x+2}=2(x+3)-2\sqrt{2x+2} \).

Xét hàm số  \( f(x)=2(x+3)-2\sqrt{2x+2} \) trên đoạn  \( \left[ -1;1 \right] \).

\( {f}'(x)=2-2.\frac{1}{\sqrt{2x+2}};{f}'(x)=0\Leftrightarrow 2-2.\frac{1}{\sqrt{2x+2}}=0\Leftrightarrow \sqrt{2x+2}=1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2} \).

Ta có: \(f(-1)=4;\text{ }f\left( -\frac{1}{2} \right)=3;\text{ }f(1)=4\).

Vậy  \( M=4,\text{ }m=3\Rightarrow M-m=1 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z, w thỏa mãn \( \left\{ \begin{align}  & \left| z-3-2i \right|\le 1 \\  & \left| w+1+2i \right|\le \left| w-2-i \right| \\ \end{align} \right. \). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \( P=\left| z-w \right| \)

Cho hai số phức z, w thỏa mãn \( \left\{ \begin{align}  & \left| z-3-2i \right|\le 1 \\  & \left| w+1+2i \right|\le \left| w-2-i \right| \\ \end{align} \right. \). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( P=\left| z-w \right| \).

A. \( {{P}_{\min }}=\frac{3\sqrt{2}-2}{2} \)

B.  \( {{P}_{\min }}=\sqrt{2}+1 \)             

C.  \( {{P}_{\min }}=\frac{5\sqrt{2}-2}{2} \)                                       

D.  \( {{P}_{\min }}=\frac{3\sqrt{2}+2}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Giả sử  \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}),\text{ }w=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

\( \left| z-3-2i \right|\le 1\Leftrightarrow {{(a-3)}^{2}}+{{(b-2)}^{2}}\le 1 \)  (1)

\( \left| w+1+2i \right|\le \left| w-2-i \right|\Leftrightarrow {{(x+1)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}\le {{(x-2)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}} \)

Suy ra  \( x+y=0 \).

\( P=\left| z-w \right|=\sqrt{{{(a-x)}^{2}}+{{(b-y)}^{2}}}=\sqrt{{{(a-x)}^{2}}+{{(b+x)}^{2}}} \).

Từ (1) ta có I(3;2), bán kính r = 1. Gọi H là hình chiếu của I trên  \( d:y=-x \).

Đường thẳng HI có phương trình tham số:  \( \left\{ \begin{align}  & x=3+t \\  & y=2+t \\ \end{align} \right. \).

\( M\in HI\Rightarrow M(3+t;2+t) \).

\( M\in (C)\Leftrightarrow 2{{t}^{2}}=1\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & t=\frac{1}{\sqrt{2}} \\  & t=-\frac{1}{\sqrt{2}} \\ \end{align} \right. \).

\( t=2\Rightarrow M\left( 3+\frac{1}{\sqrt{2}};2+\frac{1}{\sqrt{2}} \right),\text{ }MH=\frac{5+\sqrt{2}}{\sqrt{2}} \).

\( t=3\Rightarrow M\left( 3-\frac{1}{\sqrt{2}};2-\frac{1}{\sqrt{2}} \right),\text{ }MH=\frac{5-\sqrt{2}}{\sqrt{2}} \).

Vậy  \( {{P}_{\min }}=\frac{5\sqrt{2}-2}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z1, z2 thỏa mãn |z1+1−i|=2 và z2=iz1. Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức |z1−z2|

Cho số phức z1, z2 thỏa mãn \( \left| {{z}_{1}}+1-i \right|=2 \) và  \( {{z}_{2}}=i{{z}_{1}} \). Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \)?

A. \( m=\sqrt{2}-1 \)

B.  \( m=2\sqrt{2} \)        

C.  \( m=2 \)                     

D.  \( m=2\sqrt{2}-2 \)

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Đặt  \( {{z}_{1}}=a+bi,\text{ }a,b\in \mathbb{R}\Rightarrow {{z}_{2}}=-b+ai \).

\( \Rightarrow {{z}_{1}}-{{z}_{2}}=(a+b)+(b-a)I \).

Nên \(\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=\sqrt{{{(a+b)}^{2}}+{{(b-a)}^{2}}}=2\left| {{z}_{1}} \right|\).

Ta lại có  \( 2=\left| {{z}_{1}}+1-i \right|\le \left| {{z}_{1}} \right|+\left| 1-i \right|=\left| {{z}_{1}} \right|+\sqrt{2} \).

\( \Rightarrow \left| {{z}_{1}} \right|\ge 2-\sqrt{2} \). Suy ra:  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=\sqrt{2}.\left| {{z}_{1}} \right|\ge 2\sqrt{2}-2 \).

Dấu “=” xảy ra khi  \( \frac{a}{1}=\frac{b}{-1}<0 \).

Vậy  \( m={{\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|}_{\min }}=2\sqrt{2}-2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−3−4i|=√5. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z+2|^2−|z−i|^2. Môđun của số phức w=M+mi là

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-3-4i \right|=\sqrt{5} \). Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( P={{\left| z+2 \right|}^{2}}-{{\left| z-i \right|}^{2}} \). Môđun của số phức  \( w=M+mi \) là

A. \(\left| w \right|=3\sqrt{137}\)

B. \(\left| w \right|=\sqrt{1258}\)

C. \(\left| w \right|=2\sqrt{309}\)              

D. \(\left| w \right|=2\sqrt{314}\)

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Đặt  \( z=x+yi,\text{ }x,y\in \mathbb{R} \).

Ta có:  \( \left| z-3-4i \right|=\sqrt{5}\Leftrightarrow \left| (x-3)+(y-4)i \right|=\sqrt{5}\Leftrightarrow {{(x-3)}^{2}}+{{(y-4)}^{2}}=5 \) hay tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn (C) có tâm I(3;4), bán kính  \( r=\sqrt{5} \).

+ Khi đó:  \( P={{\left| z+2 \right|}^{2}}-{{\left| z-i \right|}^{2}}={{(x+2)}^{2}}+{{y}^{2}}-{{x}^{2}}-{{(y-1)}^{2}}=4x+2y+3 \)

\( \Rightarrow 4x+2y+3-P=0 \), kí hiệu là đường thẳng  \( \Delta \) .

+ Số phức z tồn tại khi và chỉ khi đường thẳng  \( \Delta \)  cắt đường tròn (C)

\( \Leftrightarrow d\left( I,\Delta  \right)\le r\Leftrightarrow \frac{\left| 23-P \right|}{2\sqrt{5}}\le \sqrt{5}\Leftrightarrow \left| P-23 \right|\le 10\Leftrightarrow 13\le P\le 33 \).

Suy ra  \( M=33 \) và  \( m=13 \) \( \Rightarrow w=33+13i \).

Vậy  \( \left| w \right|=\sqrt{1258} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét số phức z thỏa mãn |z−2−2i|=2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z−1−i|+|z−5−2i| bằng

Xét số phức z thỏa mãn \( \left| z-2-2i \right|=2 \). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( P=\left| z-1-i \right|+\left| z-5-2i \right| \) bằng

A. \( 1+\sqrt{10} \)

B. 4                                   

C.  \( \sqrt{17} \)              

D. 5

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z. Do  \( \left| z-2-2i \right|=2 \) nên tập hợp điểm M là đường tròn  \( (C):{{(x-2)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \).

Các điểm A(1;1), B(5;2) là điểm biểu diễn các số phức  \( 1+I \) và  \( 5+2i \). Khi đó,  \( P=MA+MB \).

Nhận thấy, điểm A nằm trong đường tròn (C) còn điểm B nằm ngoài đường tròn (C), mà  \( MA+MB\ge AB=\sqrt{17} \).

Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của đoạn AB với (C).

Ta có, phương trình đường thẳng  \( AB:x-4y+3=0 \).

Tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và đường tròn (C) là nghiệm của hệ với  \( 1<y<5 \).

\( \left\{ \begin{align}  & {{(x-2)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \\  & x-4y+3=0 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & {{(4y-5)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4 \\  & x=4y-3 \\ \end{align} \right. \)

Ta có:  \( {{(4y-5)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=4\Leftrightarrow 17{{y}^{2}}-44y+25=0\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & y=\frac{22+\sqrt{59}}{17}\text{ }(n) \\  & y=\frac{22-\sqrt{59}}{17}\text{ }(\ell ) \\ \end{align} \right. \).

Vậy  \( {{P}_{\min }}=\sqrt{17} \) khi  \( z=\frac{37+4\sqrt{59}}{17}+\frac{22+\sqrt{59}}{17}I \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−2i|≤|z−4i| và |z−3−3i|=1. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=|z−2| là

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-2i \right|\le \left| z-4i \right| \) và  \( \left| z-3-3i \right|=1 \). Giá trị lớn nhất của biểu thức  \( P=\left| z-2 \right| \) là

A. \( \sqrt{13}+1 \)

B.  \( \sqrt{10}+1 \)         

C.  \( \sqrt{13} \)              

D.  \( \sqrt{10} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z ta có:  \( \left| z-2i \right|\le \left| z-4i \right|\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}\le {{x}^{2}}+{{(y-4)}^{2}} \)

\( \Leftrightarrow y\le 3;\text{ }\left| z-3-i \right|=1\Leftrightarrow \) điểm M nằm trên đường tròn tâm I(3;3) và bán kính bằng 1. Biểu thức  \( P=\left| z-2 \right|=AM \) trong đó A(2;0), theo hình vẽ thì giá trị lớn nhất của  \( P=\left| z-2 \right| \) đạt được khi M(4;3) nên  \( {{P}_{\max }}=\sqrt{{{(4-2)}^{2}}+{{(3-0)}^{2}}}=\sqrt{13} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 5536128neb may not exist

cho các số phức z1=−2+t, z2=2+I và số phức z thay đổi thỏa mãn |z−z1|^2+|z−z2|^2=16. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Giá trị biểu thức M^2−m^2 bằng

Cho các số phức \( {{z}_{1}}=-2+t,\text{ }{{z}_{2}}=2+I \) và số phức z thay đổi thỏa mãn  \( {{\left| z-{{z}_{1}} \right|}^{2}}+{{\left| z-{{z}_{2}} \right|}^{2}}=16 \). Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của  \( \left| z \right| \). Giá trị biểu thức \({{M}^{2}}-{{m}^{2}}\) bằng

A. 15

B. 7

C. 11                                

D. 8

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Giả sử  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

Ta có:  \( {{\left| z-{{z}_{1}} \right|}^{2}}+{{\left| z-{{z}_{2}} \right|}^{2}}=16\Leftrightarrow {{\left| x+yi+2-i \right|}^{2}}+{{\left| x+yi-2-i \right|}^{2}}=16\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}=4 \).

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm số phức I(0;1), bán kính  \( R=2 \).

Do đó:  \( m=1,M=3 \).

Vậy  \( {{M}^{2}}-{{m}^{2}}=8 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho z là số phức thỏa mãn |z¯|=|z+2i|. Giá trị nhỏ nhất của |z−1+2i|+|z+1+3i| là

Cho z là số phức thỏa mãn \( \left| {\bar{z}} \right|=\left| z+2i \right| \). Giá trị nhỏ nhất của  \( \left| z-1+2i \right|+\left| z+1+3i \right| \) là

A. \( 5\sqrt{2} \)

B.  \( \sqrt{13} \)                       

C.  \( \sqrt{29} \)              

D.  \( \sqrt{5} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Đặt  \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \).

Ta có:  \( \left| {\bar{z}} \right|=\left| z+2i \right|\Leftrightarrow \sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}=\sqrt{{{a}^{2}}+{{(b+2)}^{2}}}\Leftrightarrow 4b+4=0\Leftrightarrow b=-1\Rightarrow z=a-I \).

Xét  \( \left| z-1+2i \right|+\left| z+1+3i \right|=\left| a-1+i \right|+\left| a+1+2i \right|=\sqrt{{{(1-a)}^{2}}+{{1}^{2}}}+\sqrt{{{(1+a)}^{2}}+{{2}^{2}}} \).

Áp dụng bất đẳng thức Minkovsky:

\( \sqrt{{{(1-a)}^{2}}+{{1}^{2}}}+\sqrt{{{(1+a)}^{2}}+{{2}^{2}}}\ge \sqrt{{{(1-a+1+a)}^{2}}+{{(1+2)}^{2}}}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13} \).

Suy ra:  \( \left| z-1+2i \right|+\left| z+1+3i \right| \) đạt giá trị nhỏ nhất là  \( \sqrt{13} \) khi  \( 2(1-a)=1+a\Leftrightarrow a=\frac{1}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1+2−i|+|z1−4−7i|=6√2 và |iz^2−1+2i|=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=|z1+z2|

Cho hai số phức \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn  \( \left| {{z}_{1}}+2-i \right|+\left| {{z}_{1}}-4-7i \right|=6\sqrt{2} \) và  \( \left| i{{z}_{2}}-1+2i \right|=1 \). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( T=\left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right| \).

A. \( \sqrt{2}-1 \)

B.  \( \sqrt{2}+1 \)           

C.  \( 2\sqrt{2}+1 \)                  

D.  \( 2\sqrt{2}-1 \)

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 và A(-2;1), B(4;7) lần lượt là hai điểm biểu diễn hai số phức  \( -2+i,\text{ }4+7i \).

Ta có  \( AB=6\sqrt{2} \). Phương trình đường thẳng AB là  \( d:x-y+3=0 \).

+  \( \left| {{z}_{1}}+2-i \right|+\left| {{z}_{1}}-4-7i \right|=6\sqrt{2}\Leftrightarrow MA+MB=6\sqrt{2}\Leftrightarrow MA+MB=AB \).

Do đó tập hợp các điểm biểu diễn số phức z1 là đoạn thẳng AB.

+  \( \left| i{{z}_{2}}-1+2i \right|=1\Leftrightarrow \left| i{{z}_{2}}-1+2i \right|\left| i \right|=1\Leftrightarrow \left| -{{z}_{2}}-2-i \right|=1 \).

Gọi N là điểm biểu diễn số phức  \( -{{z}_{2}} \) và I(2;1) là điểm biểu diễn số phức  \( 2+I \).

Ta có  \( IN=1 \). Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức  \( -{{z}_{2}} \) là đường tròn (C) có phương trình:  \( {{(x-2)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}=1 \).

\( d\left( I,AB \right)=2\sqrt{2}>1 \), suy ra AB không cắt đường tròn.

Gọi K là hình chiếu của I(2;1) lên AB. Dễ thấy K nằm trên đoạn thẳng AB.

Gọi H là giao điểm của đoạn IK với đường tròn (C).

Ta có  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|=MN\ge KH=d\left( I,AB \right)-R=2\sqrt{2}-1 \).

Suy ra  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|=2\sqrt{2}-1 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Trong các số phức z thỏa mãn |z−3−4i|=2 có hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1−z2|=1. Giá trị nhỏ nhất của |z1|^2−|z2|^2 bằng

Trong các số phức z thỏa mãn \( \left| z-3-4i \right|=2 \) có hai số phức  \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=1 \). Giá trị nhỏ nhất của  \( {{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}-{{\left| {{z}_{2}} \right|}^{2}} \) bằng

A. -10

B.  \( -4-3\sqrt{5} \)         

C. -5                                 

D.  \( -6-2\sqrt{5} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Đặt  \( {{z}_{1}}={{x}_{1}}+{{y}_{1}}i,\text{ }({{x}_{1}},{{y}_{1}}\in \mathbb{R}) \) và  \( {{z}_{2}}={{x}_{2}}+{{y}_{2}}i,\text{ }({{x}_{2}},{{y}_{2}}\in \mathbb{R}) \).

Khi đó:  \( \left\{ \begin{align}  & {{({{x}_{1}}-3)}^{2}}+{{({{y}_{1}}-4)}^{2}}=4 \\  & {{({{x}_{2}}-3)}^{2}}+{{({{y}_{2}}-4)}^{2}}=4 \\ \end{align} \right. \) và  \( {{({{x}_{1}}-{{x}_{2}})}^{2}}+{{({{y}_{1}}-{{y}_{2}})}^{2}}=1 \).

Ta có:  \( {{({{x}_{1}}-3)}^{2}}+{{({{y}_{1}}-4)}^{2}}={{({{x}_{2}}-3)}^{2}}+{{({{y}_{2}}-4)}^{2}}\Leftrightarrow x_{1}^{2}+y_{1}^{2}-\left( x_{2}^{2}+y_{2}^{2} \right)=6({{x}_{1}}-{{x}_{2}})+8({{y}_{1}}-{{y}_{2}}) \).

Suy ra:  \( \left| {{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}-{{\left| {{z}_{2}} \right|}^{2}} \right|=2\left| 3({{x}_{1}}-{{x}_{2}})+4({{y}_{1}}-{{y}_{2}}) \right|\le 2\sqrt{\left( {{3}^{2}}+{{4}^{2}} \right)\left[ {{({{x}_{1}}-{{x}_{2}})}^{2}}+{{({{y}_{1}}-{{y}_{2}})}^{2}} \right]}=10 \).

Do đó \(-10\le {{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}-{{\left| {{z}_{2}} \right|}^{2}}\le 10\).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Giả sử z1, z2 là hai trong các số phức thỏa mãn (z−6)(8+z¯i)là số thực. Biết rằng |z1−z2|=4, giá trị nhỏ nhất của |z1+3z2| bằng

Giả sử z1, z2 là hai trong các số phức thỏa mãn \( (z-6)(8+\bar{z}i) \)là số thực. Biết rằng  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=4 \), giá trị nhỏ nhất của  \( \left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right| \) bằng

A. \( 5-\sqrt{21} \)

B.  \( 20-4\sqrt{21} \)      

C.  \( 20-4\sqrt{22} \)      

D.  \( 5-\sqrt{22} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Giả sử  \( z=x+yi,\text{ }x,y\in \mathbb{R} \). Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z1, z­2. Suy ra  \( AB=\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=4 \).

+ Ta có:  \( (z-6)(8-\bar{z}i)=\left[ (x-6)+yi \right]\left[ (8-y)-xi \right]=(8x+6y-48)-({{x}^{2}}+{{y}^{2}}-6x-8y)I \). Theo giả thiết  \( (z-6)(8-\bar{z}i) \) là số thực nên ta suy ra  \( {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-6x-8y=0 \). Tức là các điểm A, B thuộc đường tròn (C) tâm I(3;4), bán kính R = 5.

+ Xét điểm M thuộc đoạn AB thỏa  \( \overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}=\vec{0}\Leftrightarrow \overrightarrow{OA}+3\overrightarrow{OB}=4\overrightarrow{OM} \). Gọi H là trung điểm AB. Ta tính được  \( H{{I}^{2}}={{R}^{2}}-H{{B}^{2}}=21;\text{ }IM=\sqrt{H{{I}^{2}}+H{{M}^{2}}}=\sqrt{22} \), suy ra điểm M thuộc đường tròn (C’) tâm I(3;4), bán kính  \( r=\sqrt{22} \).

+ Ta có:  \( \left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right|=\left| \overrightarrow{OA}+3\overrightarrow{OB} \right|=\left| 4\overrightarrow{OM} \right|=4OM \), do đó  \( \left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right| \) nhỏ nhất khi OM nhỏ nhất.

Ta có  \( O{{M}_{\min }}=O{{M}_{0}}=\left| OI-r \right|=5-\sqrt{22} \).

Vậy  \( {{\left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right|}_{\min }}=4O{{M}_{0}}=20-4\sqrt{22} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z có |z|=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=∣z^2−z∣+∣z^2+z+1∣

Cho số phức z có \( \left| z \right|=1 \). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  \( P=\left| {{z}^{2}}-z \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right| \).

A. \( \frac{13}{4} \)                                           

B. 3             

C.  \( \sqrt{3} \)  

D.  \( \frac{11}{4} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn A

\( P=\left| {{z}^{2}}-z \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right|=\left| z \right|\left| z-1 \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right|=\left| z-1 \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right| \).

Do  \( \left| z \right|=1 \) nên  \( z=\cos x+i.\sin x \). Khi đó:

\( P=\left| z-1 \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right|=\left| \cos x+i.\sin x-1 \right|+\left| \cos 2x+i\sin 2x+\cos x+i\sin x+1 \right| \)

\(=\sqrt{{{(\cos x-1)}^{2}}+{{\sin }^{2}}x}+\sqrt{{{(\cos 2x+\cos x+1)}^{2}}+{{(\sin 2x+\sin x)}^{2}}}\)

\( =\sqrt{2-2\cos x}+\sqrt{3+4\cos x+2\cos 2x}=\sqrt{2-2\cos x}+\sqrt{4{{\cos }^{2}}x+4\cos x+1} \)

\( =\sqrt{2-2\cos x}+\left| 2\cos x+1 \right| \).

Đặt  \( t=\cos x,t\in [-1;1] \). Xét hàm số  \( y=\sqrt{2-2t}+\left| 2t+1 \right| \).

+ Với  \( t\ge -\frac{1}{2} \) thì  \( y=\sqrt{2-2t}+2t+1,\text{ }{y}’=\frac{-1}{\sqrt{2-2t}}+2 \).

\( {y}’=0\Leftrightarrow \frac{-1}{\sqrt{2-2t}}+2=0\Leftrightarrow t=\frac{7}{8} \).

\( y(1)=3;\text{ }y\left( \frac{7}{8} \right)=\frac{13}{4};\text{ }y\left( -\frac{1}{2} \right)=\sqrt{3} \).

+ Với  \( t<-\frac{1}{2} thì y=\sqrt{2-2t}-2t-1,\text{ }{y}’=\frac{-1}{\sqrt{2-2t}}-2 \)

\( {y}’=0\Leftrightarrow \frac{-1}{\sqrt{2-2t}}-2=0\Leftrightarrow \sqrt{2-2t}=-\frac{1}{2} \) (phương trình vô nghiệm)

\( y(-1)=3,y\left( -\frac{1}{2} \right)=\sqrt{3} \).

Vậy  \( \underset{[-1;1]}{\mathop{Max}}\,y=\frac{13}{4} \). Do đó giá trị lớn nhất của  \( P=\left| {{z}^{2}}-z \right|+\left| {{z}^{2}}+z+1 \right| \) là  \( \frac{13}{4} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z+z¯|+2|z−z¯|=8. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P=|z−3−3i|. Tính M+m

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z+\bar{z} \right|+2\left| z-\bar{z} \right|=8 \). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức  \( P=\left| z-3-3i \right| \). Tính  \( M+m \).

A. \( \sqrt{10}+\sqrt{34} \)

B.  \( 2\sqrt{10} \)            

C.  \( \sqrt{10}+\sqrt{58} \)     

D.  \( \sqrt{5}+\sqrt{58} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn D.

Gọi  \( z=x+yi,\text{ }x,y\in \mathbb{R} \), ta có:  \( \left| z+\bar{z} \right|+2\left| z-\bar{z} \right|=8\Leftrightarrow \left| x \right|+2\left| y \right|=4\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & \left| x \right|\le 4 \\  & \left| y \right|\le 2 \\ \end{align} \right. \), tập hợp K(x;y) biểu diễn số phức z thuộc cạnh các cạnh của trong hình thoi ABCD như hình vẽ.

\( P=\left| z-3-3i \right| \) đạt giá trị lớn nhất khi KM lớn nhất, theo hình vẽ ta có KM lớn nhất khi  \( K\equiv D \) hay K(-4;0) suy ra  \( M=\sqrt{49+9}=\sqrt{58} \).

\( P=\left| z-3-3i \right| \) đạt giá trị nhỏ nhất khi KM nhỏ nhất, theo hình vẽ ta có KM nhỏ nhất khi  \( K\equiv F \) (F là hình chiếu của E trên AB).

Suy ra F(2;1) do AE = AB nên F là trung điểm aB.

Suy ra  \( m=\sqrt{1+4}=\sqrt{5} \).

Vậy  \( M+m=\sqrt{58}+\sqrt{5} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Gọi z=a+bi (a,b∈R) là số phức thỏa mãn điều kiện |z−1−2i|+|z+2−3i|=√10 và có môđun nhỏ nhất. Tính S=7a+b

Gọi \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \) là số phức thỏa mãn điều kiện  \( \left| z-1-2i \right|+\left| z+2-3i \right|=\sqrt{10} \) và có môđun nhỏ nhất. Tính  \( S=7a+b \)?

A. 7

B. 0

C. 5                                   

D. -12

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Gọi M(a;b) là điểm biểu diễn số phức  \( z=a+bi \).

A(1;2) là điểm biểu diễn số phức  \( (1+2i) \).

B(-2;3) là điểm biểu diễn số phức  \( (-2+3i),\text{ }AB=\sqrt{10} \).

\( \left| z-1-2i \right|+\left| z+2-3i \right|=\sqrt{10} \) trở thành  \( MA+MB=AB \)  \( \Leftrightarrow M,A,B \) thẳng hàng và M ở giữa A và B.

Gọi H là điểm chiếu của O lên AB, phương trình  \( (AB):x+3y-7=0 \),  \( (OH):3x-y=0 \).

Tọa độ điểm  \( H\left( \frac{7}{10};\frac{21}{10} \right) \). Có  \( \overrightarrow{AH}=\left( -\frac{3}{10};\frac{1}{10} \right),\text{ }\overrightarrow{BH}=\left( \frac{27}{10};-\frac{9}{10} \right) \) và  \( \overrightarrow{BH}=-9\overrightarrow{AH} \) nên H thuộc đoạn AB.

\( {{\left| z \right|}_{\min }}\Leftrightarrow O{{M}_{\min }} \), mà  \( M\in AB\Leftrightarrow M\equiv H\left( \frac{7}{10};\frac{21}{10} \right) \).

Lúc đó  \( S=7a+b=\frac{49}{10}+\frac{21}{10}=7 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z và w=a+bi thỏa mãn ∣z+√5∣+∣z−√5∣=6; 5a−4b−20=0. Giá trị nhỏ nhất của |z−w| là

Cho hai số phức z và \(w=a+bi\) thỏa mãn \( \left| z+\sqrt{5} \right|+\left| z-\sqrt{5} \right|=6 \);  \( 5a-4b-20=0 \). Giá trị nhỏ nhất của  \( \left| z-w \right| \) là

A. \( \frac{3}{\sqrt{41}} \)    

B.  \( \frac{5}{\sqrt{41}} \)       

C.  \( \frac{4}{\sqrt{41}} \)                                        

D.  \( \frac{3}{41} \)

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Đặt  \( {{F}_{1}}\left( -\sqrt{5};0 \right),\text{ }{{F}_{2}}\left( \sqrt{5};0 \right) \), vì  \( \sqrt{5}<3 \) nên tập hợp các điểm M biễu diễn số phức z thuộc elip có  \( \left\{ \begin{align}  & a=3 \\  & c=\sqrt{5} \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{b}^{2}}={{a}^{2}}-{{c}^{2}}=4 \) suy ra  \( (E):\frac{{{x}^{2}}}{9}+\frac{{{y}^{2}}}{4}=1 \).

Tập hợp các điểm N biểu diễn số phức w thuộc đường thẳng  \( \Delta :5x-4y-20=0 \).

Yêu cầu bài toán trở thành tìm điểm  \( M\in (E) \) và  \( N\in \Delta \)  sao cho MN nhỏ nhất.

Đường thẳng d song song với  \( \Delta \)  có dạng  \( d:5x-4y+c=0\text{ }(c\ne -20) \).

Đường thẳng d tiếp xúc với (E) khi và chỉ khi  \( {{c}^{2}}={{5}^{2}}.9+{{(-4)}^{2}}.4=289\Rightarrow \left[ \begin{align} & c=17 \\  & c=-17 \\ \end{align} \right. \).

+ Với  \( c=17\Rightarrow d(d,\Delta )=\frac{\left| -20-17 \right|}{\sqrt{{{5}^{2}}+{{(-4)}^{2}}}}=\frac{37}{\sqrt{41}} \).

+ Với  \( c=-17\Rightarrow d(d,\Delta )=\frac{\left| -20+17 \right|}{\sqrt{{{5}^{2}}+{{(-4)}^{2}}}}=\frac{3}{\sqrt{41}} \).

Vậy  \( M{{N}_{\min }}=\frac{3}{\sqrt{41}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z|=1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z+1|+∣z2−z+1∣

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z \right|=1 \). Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( P=\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+1 \right| \). Tính M.m

A. \( \frac{13\sqrt{3}}{4} \)                                           

B.  \( \frac{39}{4} \)                 

C.  \( 3\sqrt{3} \)              

D.  \( \frac{13}{4} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Thay  \( \left| {{z}^{2}} \right|=1 \) vào P, ta có:

 \( P=\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+1 \right|=\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+{{\left| z \right|}^{2}} \right| \)

 \( =\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+z.\bar{z} \right|=\left| z+1 \right|+\left| z \right|\left| z-1+\bar{z} \right|=\left| z+1 \right|+\left| z-1+\bar{z} \right| \)

Mặt khác,  \( {{\left| z+1 \right|}^{2}}=(z+1)(\bar{z}+1)=2+z+\bar{z} \).

Đặt  \( t=z+\bar{z}\) do  \( \left| z \right|=1 \)  nên điều kiện \(t\in \left[ -2;2 \right]\).

Suy ra:  \( P=\sqrt{t+2}+\left| t-1 \right| \).

Xét hàm số  \( f(t)=\sqrt{t+2}+\left| t-1 \right| \) với  \( t\in \left[ -2;2 \right] \).

 \( {f}'(t)=\frac{1}{2\sqrt{t+2}}+1 \) với  \( t>1 \). Suy ra  \( {f}'(t)>0 \) với  \( t>1 \) .

\({f}'(t)=\frac{1}{2\sqrt{t+2}}-1\) với \(t<1\). Suy ra  \( {f}'(t)=0\Leftrightarrow t=-\frac{7}{4} \).

Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra:  \( M=\frac{13}{4} \) tại  \( t=-\frac{7}{4} \) và  \( m=\sqrt{3} \) tại t = 2.

Vậy,  \( M.m=\frac{13\sqrt{3}}{4} \).

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z và w thỏa mãn z+2w=8−6i và |z−w|=4. Giá trị lớn nhất của biểu thức |z|+|w| bằng

Cho hai số phức z và w thỏa mãn \( z+2w=8-6i  \) và  \( \left| z-w \right|=4 \). Giá trị lớn nhất của biểu thức  \( \left| z \right|+\left| w \right| \) bằng

A. \( 4\sqrt{6} \)

B.  \( 2\sqrt{26} \)                     

C.  \( \sqrt{66} \)              

D.  \( 3\sqrt{6} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Giả sử M, N lần lượt là các điểm biểu diễn cho z và w. Suy ra:  \( \overrightarrow{OM}+\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OF}=2\overrightarrow{OI} \),  \( \left| z-w \right|=MN=4 \) và  \( OF=2OI=10 \).

Đặt  \( \left| z \right|=ON=\frac{a}{2};\text{ }\left| w \right|=OM=b  \). Dựng hình bình hành OMFE.

Ta có:  \( \left\{ \begin{align} & \frac{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}{2}-\frac{M{{E}^{2}}}{4}=25 \\  & \frac{{{b}^{2}}+M{{E}^{2}}}{2}-\frac{{{a}^{2}}}{4}=16 \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{a}^{2}}+2{{b}^{2}}=\frac{264}{3} \)

 \( {{\left( \left| z \right|+\left| w \right| \right)}^{2}}={{\left( \frac{a}{2}+b \right)}^{2}}\le \left( {{a}^{2}}+2{{b}^{2}} \right)\left( \frac{1}{4}+\frac{1}{2} \right)=66 \).

Suy ra:  \( a+b\le \sqrt{66} \), dấu “=” xảy ra khi  \( a=b=\frac{2\sqrt{66}}{3} \).

Vậy  \( {{(a+b)}_{\max }}=\sqrt{66} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z, w thỏa mãn ∣z−3√2∣=√2, ∣w−4√2i∣=2√2. Biết rằng |z−w| đạt giá trị nhỏ nhất khi z=z0,w=w0. Tính |3z0−w0|

Cho số phức z, w thỏa mãn \( \left| z-3\sqrt{2} \right|=\sqrt{2},\text{ }\left| w-4\sqrt{2}i \right|=2\sqrt{2} \). Biết rằng  \( \left| z-w \right| \) đạt giá trị nhỏ nhất khi  \( z={{z}_{0}},w={{w}_{0}} \). Tính  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right| \).

A. \( 2\sqrt{2} \)

B.  \( 4\sqrt{2} \)                       

C. 1                                  

D.  \( 6\sqrt{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:

+  \( \left| z-3\sqrt{2} \right|=\sqrt{2} \), suy ra tập hợp điểm biểu diễn M biểu diễn số phức z là đường tròn có tâm  \( I\left( 3\sqrt{2};0 \right) \), bán kính  \( r=\sqrt{2} \).

+  \( \left| w-4\sqrt{2}i \right|=2\sqrt{2} \), suy ra tập hợp điểm biểu diễn N biểu diễn số phức w là đường tròn có tâm  \( J\left( 0;4\sqrt{2} \right) \), bán kính  \( R=2\sqrt{2} \).

Ta có:  \( \min \left| z-w \right|=M{{N}_{\min }} \).

+  \( IJ=5\sqrt{2};\text{ }IM=r=\sqrt{2};\text{ }NJ=R=2\sqrt{2} \).

Mặt khác,  \( IM+MN+NJ\ge IJ\Rightarrow MN\ge IJ-IM-NJ  \) hay  \( MN\ge 5\sqrt{2}-\sqrt{2}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2} \).

Suy ra  \( M{{N}_{\min }}=2\sqrt{2} \) khi I, M, N, J thẳng hàng và M, N nằm giữa I, J (hình vẽ).

Cách 1:

Khi đó, ta có:  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right|=\left| 3\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{ON} \right| \) và  \( IN=3\sqrt{2}\Rightarrow \overrightarrow{IM}=\frac{1}{5}\overrightarrow{IJ};\text{ }\overrightarrow{IN}=\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ} \).

Mặt khác,  \( \overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IN}=\overrightarrow{OI}+\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ} \);  \( 3\overrightarrow{OM}=3\left( \overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IM} \right)=3\left( \overrightarrow{OI}+\frac{1}{5}\overrightarrow{IJ} \right)=3\overrightarrow{OI}+\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ} \).

Suy ra:  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right|=\left| 3\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{ON} \right|=\left| 3\overrightarrow{OI}+\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ}-\left( \overrightarrow{OI}+\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ} \right) \right|=\left| 2\overrightarrow{OI} \right|=6\sqrt{2} \).

Cách 2:

Ta có:  \( \overrightarrow{IN}=3\overrightarrow{IM}\Rightarrow 3\overrightarrow{IM}-\overrightarrow{IN}=\overrightarrow{0} \)

Do đó:  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right|=\left| 3\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{ON} \right|=\left| 3\left( \overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IM} \right)-\left( \overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IN} \right) \right| \)

 \( =\left| 2\overrightarrow{OI} \right|=2.OI=2.3\sqrt{2}=6\sqrt{2} \).

Cách 3:

+  \( \overrightarrow{IM}=\frac{IM}{IJ}\overrightarrow{IJ}\Leftrightarrow \overrightarrow{IM}=\frac{1}{5}\overrightarrow{IJ} \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & {{x}_{M}}=\frac{12\sqrt{2}}{5} \\  & {{y}_{M}}=\frac{4\sqrt{2}}{5} \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{z}_{0}}=\frac{12\sqrt{2}}{5}+\frac{4\sqrt{2}}{5}I \)

+  \( \overrightarrow{IN}=\frac{IN}{IJ}\overrightarrow{IJ}\Leftrightarrow \overrightarrow{IN}=\frac{3}{5}\overrightarrow{IJ}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & {{x}_{N}}=\frac{6\sqrt{2}}{5} \\  & {{y}_{N}}=\frac{12\sqrt{2}}{5} \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{w}_{0}}=\frac{6\sqrt{2}}{5}+\frac{12\sqrt{2}}{5}I \)

Suy ra  \( \left| 3{{z}_{0}}-{{w}_{0}} \right|=\left| 6\sqrt{2} \right|=6\sqrt{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 5536128neb may not exist

Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn |z−1|=√34 và |z+1+mi|=|z+m+2i|

Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn \( \left| z-1 \right|=\sqrt{34} \) và  \( \left| z+1+mi \right|=\left| z+m+2i \right| \), trong đó  \( m\in \mathbb{R} \). Gọi  \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) là hai số phức thuộc S sao cho  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) lớn nhất, khi đó giá trị của  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right| \) bằng

A. 2

B. 10                                 

C.  \( \sqrt{2} \)                

D.  \( \sqrt{130} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Đặt  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

Khi đó:  \( \left| z-1 \right|=\sqrt{34}\Leftrightarrow {{(x-1)}^{2}}+{{y}^{2}}=34 \);

 \( \left| z+1+mi \right|=\left| z+m+2i \right|\Leftrightarrow 2(m-1)x+2(2-m)y+3=0 \).

Do đó, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là giao điểm của đường tròn  \( (C):{{(x-1)}^{2}}+{{y}^{2}}=34 \) và đường thẳng  \( d:2(m-1)x+2(2-m)y+3=0 \).

Gọi A, B là hai điểm biểu diễn z1 và z2. Suy ra:  \( (C)\cap d=\{A,B\} \).

Mặt khác,  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=AB\le 2R=2\sqrt{34} \)

Do đó  \( \max \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=2\sqrt{34}\Leftrightarrow AB=2R\Leftrightarrow I(1;0)\in d  \).

Từ đó, ta có:  \( m=-\frac{1}{2} \) nên  \( d:3x-5y-3=0\Rightarrow \left[ \begin{align}  & {{z}_{1}}=6+3i \\  & {{z}_{2}}=-4-3i \\ \end{align} \right. \).

Vậy,  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|=2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn \( \left| \frac{{{z}_{1}}-i}{{{z}_{1}}+2-3i} \right|=1;\text{ }\left| \frac{{{z}_{2}}+i}{{{z}_{2}}-1+i} \right|=\sqrt{2} \). Giá trị nhỏ nhất của \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) là

Cho hai số phức \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn  \( \left| \frac{{{z}_{1}}-i}{{{z}_{1}}+2-3i} \right|=1;\text{ }\left| \frac{{{z}_{2}}+i}{{{z}_{2}}-1+i} \right|=\sqrt{2} \). Giá trị nhỏ nhất của  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) là:

A. \( 2\sqrt{2} \)                                           

B.  \( \sqrt{2} \)

C. 1                  

D.  \( \sqrt{2}-1 \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Giả sử \({{z}_{1}}={{x}_{1}}+{{y}_{1}}i\) với \({{x}_{1}},{{y}_{1}}\in \mathbb{R}\).

Khi đó:  \( \left| \frac{{{z}_{1}}-i}{{{z}_{1}}+2-3i} \right|=1\Leftrightarrow \left| {{z}_{1}}-i \right|=\left| {{z}_{1}}+2-3i \right|\Leftrightarrow \left| {{x}_{1}}+({{y}_{1}}-1)i \right|=\left| ({{x}_{1}}+2)+({{y}_{1}}-3)i \right| \)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x_{1}^{2}+{{({{y}_{1}}-1)}^{2}}}=\sqrt{{{({{x}_{1}}+2)}^{2}}+{{({{y}_{1}}-3)}^{2}}}\Leftrightarrow {{x}_{1}}-{{y}_{1}}+3=0\)

 \( \Rightarrow  \) Quỹ tích điểm M biểu diễn số phức z1 là đường thẳng  \( \Delta :x-y+3=0 \).

Giả sử  \( {{z}_{2}}={{x}_{2}}+{{y}_{2}}i  \), với  \( {{x}_{2}},{{y}_{2}}\in \mathbb{R} \).

Ta có:  \( \left| \frac{{{z}_{2}}+i}{{{z}_{2}}-1+i} \right|=\sqrt{2}\Leftrightarrow \left| {{z}_{2}}+i \right|=\sqrt{2}\left| {{z}_{2}}-1+i \right|\Leftrightarrow \left| {{x}_{2}}+({{y}_{2}}+1)i \right|=\sqrt{2}\left| ({{x}_{2}}-1)+({{y}_{2}}+1)i \right| \)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x_{2}^{2}+{{({{y}_{2}}+1)}^{2}}}=\sqrt{2}\sqrt{{{({{x}_{2}}-1)}^{2}}+{{({{y}_{2}}+1)}^{2}}}\Leftrightarrow x_{2}^{2}+y_{2}^{2}-4{{x}_{2}}+2{{y}_{2}}+3=0\)

 \( \Rightarrow  \) Quỹ tích điểm N biểu diễn số phức  \( {{z}_{2}} \) là đường tròn  \( (C):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+2y+3=0 \) có tâm I(2;-1) và bán kính  \( R=\sqrt{{{2}^{2}}+{{(-1)}^{2}}-3}=\sqrt{2} \).

Khoảng cách từ I đến  \( \Delta  \) là:  \( {{d}_{\left( I,\Delta  \right)}}=\frac{\left| 2-(-1)+3 \right|}{\sqrt{{{1}^{2}}+{{(-1)}^{2}}}}=3\sqrt{2}>R  \)

 \( \Rightarrow \) Đường thẳng  \( \Delta  \) và đường tròn (C) không có điểm chung.

Quỹ tích các điểm biểu diễn số phức  \( {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \) là đoạn thẳng MN.

 \( \Rightarrow {{\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|}_{\min }}\Leftrightarrow M{{N}_{\min }} \)

Dễ thấy  \( M{{N}_{\min }}=3\sqrt{2}-\sqrt{2}=2\sqrt{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Trong các số phức z thỏa mãn |z−1+i|=|z¯+1−2i|, số phức z có môđun nhỏ nhất có phần ảo là

Trong các số phức z thỏa mãn \(\left| z-1+i \right|=\left| \bar{z}+1-2i \right|\), số phức z có môđun nhỏ nhất có phần ảo là:

A. \( \frac{3}{10} \)

B.  \( \frac{3}{5} \)                    

C.  \( -\frac{3}{5} \)         

D.  \( -\frac{3}{10} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Gọi  \( z=x+yi  \)  \( (x,y\in \mathbb{R}) \) được biểu diễn bởi điểm M(x;y).

 \( \left| z-1+i \right|=\left| \bar{z}+1-2i \right|\Leftrightarrow \left| (x-1)+(y+1)i \right|=\left| (x+1)-(y+2)i \right| \)

 \( \Leftrightarrow \sqrt{{{(x-1)}^{2}}+{{(y+1)}^{2}}}=\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}} \)

 \( \Leftrightarrow 4x+2y+3=0\Leftrightarrow y=-2x-\frac{3}{2} \)

Cách 1:

 \( \left| z \right|=\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}=\sqrt{{{x}^{2}}+{{\left( -2x-\frac{3}{2} \right)}^{2}}} \) \( =\sqrt{5{{x}^{2}}+6x+\frac{9}{4}}=\sqrt{5{{\left( x+\frac{3}{5} \right)}^{2}}+\frac{9}{20}}\ge \frac{3\sqrt{5}}{10},\text{ }\forall x \)

Suy ra:  \( \min \left| z \right|=\frac{3\sqrt{5}}{10} \) khi  \( \left\{ \begin{align}  & x=-\frac{3}{5} \\  & y=-\frac{3}{10} \\ \end{align} \right. \).

Vậy phần ảo của số phức z có môđun nhỏ nhất là  \( -\frac{3}{10} \).

Cách 2:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng  \( d:4x+2y+3=0 \).

Ta có:  \( \left| z \right|=OM  \)

 \( {{\left| z \right|}_{\min }}\Leftrightarrow O{{M}_{\min }} \) \( \Leftrightarrow \)  M là hình chiếu của O trên d.

Phương trình đường thẳng OM đi qua O và vuông góc với d là:  \( x-2y=0 \).

Tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:  \( \left\{ \begin{align} & 4x+2y+3=0 \\  & x-2y=0 \\ \end{align} \right. \)

 \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x=-\frac{3}{5} \\  & y=-\frac{3}{10} \\ \end{align} \right.\Rightarrow M\left( -\frac{3}{5};-\frac{3}{10} \right) \)

Hay  \( z=-\frac{3}{5}-\frac{3}{10}i  \).

Vậy, phần ảo của số phức z có môđun nhỏ nhất là  \( -\frac{3}{10} \).

Nhận xét: Ta có thể tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z như sau:

 \( \left| z-1+i \right|=\left| \bar{z}+1-2i \right|\Leftrightarrow \left| z-(1-i) \right|=\left| z-(-1-2i) \right| \)      (*)

Gọi M biểu diễn số phức z, điểm A(1;-1) biểu diễn số phức  \( 1-i  \), điểm B(-1;-2) biểu diễn số phức  \( -1-2i  \).

Khi đó  \( (*)\Leftrightarrow MA=MB  \).

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình  \( d:4x+2y+3=0 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét các số phức z thỏa mãn |z−1−3i|=2. Số phức z mà |z−1| nhỏ nhất là

Xét các số phức z thỏa mãn \( \left| z-1-3i \right|=2 \). Số phức z mà  \( \left| z-1 \right| \) nhỏ nhất là:

A.\( z=1+5i \)               

B.  \( z=1+i  \)                 

C.  \( z=1+3i  \)               

D.  \( z=1-i  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Gọi  \( z=x+yi;\text{ }x,y\in \mathbb{R} \). Khi đó, M(x;y) là điểm biểu diễn của số phức z.

Theo bài ra ta có:  \( \left| z-1-3i \right|=2\Leftrightarrow {{(x-1)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}=4 \).

Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn tâm I(1;3), bán kính R = 2.

Khi đó,  \( \left| z-1 \right|=\sqrt{{{(x-1)}^{2}}+{{y}^{2}}}={I}’M  \) với  \( {I}'(1;0) \).

 \( {{\left| z-1 \right|}_{\min }} \) khi I’M ngắn nhất hay I, M, I’ thẳng hàng, M nằm giữa I và I’.

Phương trình đường thẳng II’ là x = 1.

Tọa độ giao điểm của đường thẳng II’ với đường tròn tâm I, bán kính R = 2 là M1(1;1) và M1(1;5).

Thử lại ta thấy M1(1;1) thỏa mãn.

Vậy  \( z=1+i  \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Biết số phức z thỏa mãn |iz−3|=|z−2−i| và |z| có giá trị nhỏ nhất. Phần thực của số phức z bằng

Biết số phức z thỏa mãn \( \left| iz-3 \right|=\left| z-2-i \right| \) và  \( \left| z \right| \) có giá trị nhỏ nhất. Phần thực của số phức z bằng:

A. \( \frac{2}{5} \)

B.  \( \frac{1}{5} \)                    

C.  \( -\frac{2}{5} \)         

D.  \( -\frac{1}{5} \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Đặt  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

Khi đó:  \( \left| iz-3 \right|=\left| z-2-i \right|\Leftrightarrow \sqrt{{{x}^{2}}+{{(-y-3)}^{2}}}=\sqrt{{{(x-2)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}} \)

 \( \Leftrightarrow x+2y+1=0\Leftrightarrow x=-2y-1 \)    (1)

Lại có:  \( \left| z \right|=\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}} \)                       (2)

Thay (1) vào (2), ta được:

 \( \left| z \right|=\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}=\sqrt{{{(-2y-1)}^{2}}+{{y}^{2}}}=\sqrt{5{{y}^{2}}+4y+1}=\sqrt{5{{\left( y+\frac{2}{5} \right)}^{2}}+\frac{1}{5}}\ge \frac{\sqrt{5}}{5} \)

Dấu “=” xảy ra khi  \( y+\frac{2}{5}=0\Leftrightarrow y=-\frac{2}{5} \)

Thay  \( y=-\frac{2}{5} \) vào (1) suy ra:  \( x=-\frac{1}{5} \).

Vậy phần thực của số phức z là  \( -\frac{1}{5} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là M và M’. Số phức z(4+3i) và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là N và N’

Xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là M và M’. Số phức \( z(4+3i) \) và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là N và N’. Biết rằng M, M’, N, N’ là bốn đỉnh của hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của  \( \left| z+4i-5 \right| \).

A. \( \frac{5}{\sqrt{34}} \)

B.  \( \frac{2}{\sqrt{5}} \)         

C.  \( \frac{\sqrt{2}}{2} \)

D.  \( \frac{4}{\sqrt{13}} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi  \( z=x+yi  \), trong đó  \( x,y\in \mathbb{R} \). Khi đó, \(\bar{z}=x-yi\)

 \( \Rightarrow M(x;y),\text{ }{M}'(x;-y) \).

Ta đặt  \( w=z(4+3i)=(x+yi)(4+3i)=(4x-3y)+(3x+4y)I \)  \( \Rightarrow N(4x-3y;3x+4y) \).

Khi đó:  \( \bar{w}=\overline{z(4+3i)}=(4x-3y)-(3x+4y)i\Rightarrow {N}'(4x-3y;-3x-4y) \).

Ta có M và M’; N và N’ từng cặp đối xứng qua trục Ox.

Do đó, để chúng tạo thành một hình chữ nhật thì  \( {{y}_{M}}={{y}_{N}} \) hoặc  \( {{y}_{M}}={{y}_{{{N}’}}} \).

Suy ra:  \( y=3x+4y  \) hoặc  \( y=-3x-4y  \).

Vậy tập hợp các điểm M là hai đường thẳng  \( {{d}_{1}}:x+y=0 \) và  \( {{d}_{2}}:3x+5y=0 \).

Đặt  \( P=\left| z+4i-5 \right|=\sqrt{{{(x-5)}^{2}}+{{(y+4)}^{2}}} \). Ta có  \( P=MA  \) với A(5;-4).

 \( {{P}_{\min }}\Leftrightarrow M{{A}_{\min }}\Leftrightarrow MA={{d}_{(A,{{d}_{1}})}} \) hoặc  \( MA={{d}_{(A,{{d}_{2}})}} \).

Mà  \( {{d}_{(A,{{d}_{1}})}}=\frac{\sqrt{2}}{2},\text{ }{{d}_{(A,{{d}_{2}})}}=\frac{5}{\sqrt{34}} \).

Vậy  \( {{P}_{\min }}={{d}_{(A,{{d}_{1}})}}=\frac{\sqrt{2}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−3+4i|=2 và w=2z+1−i. Khi đó |w| có giá trị lớn nhất bằng

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-3+4i \right|=2 \) và  \( w=2z+1-i  \). Khi đó  \( \left| w \right| \) có giá trị lớn nhất bằng

A. \( 4+\sqrt{74} \)

B.  \( 2+\sqrt{130} \)       

C.  \( 4+\sqrt{130} \)      

D.  \( 16+\sqrt{74} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

 \( \left| w \right|=\left| 2z+1-i \right|=\left| (2z-6+8i)+(7-9i) \right|\le \left| (2z-6+8i \right|+\left| 7-9i \right|=4+\sqrt{130} \)

Vậy  \( {{\left| w \right|}_{\max }}=4+\sqrt{130} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−6|+|z+6|=20. Gọi M, n lần lượt là môđun lớn nhất và nhỏ nhất của z. Tính M – n

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-6 \right|+\left| z+6 \right|=20 \). Gọi M, n lần lượt là môđun lớn nhất và nhỏ nhất của z. Tính M – n.

A. \( M-n=2 \)

B.  \( M-n=4 \)                 

C.  \( M-n=7 \)                 

D.  \( M-n=14 \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \).

Theo giả thiết, ta có:  \( \left| z-6 \right|+\left| z+6 \right|=20 \)

 \( \Leftrightarrow \left| x-6+yi \right|+\left| x+6+yi \right|=20\Leftrightarrow \sqrt{{{(x-6)}^{2}}+{{y}^{2}}}+\sqrt{{{(x+6)}^{2}}+{{y}^{2}}}=20 \)   (*)

Gọi M(x;y), F1(6;0) và F2(-6;0).

Khi đó  \( (*)\Leftrightarrow M{{F}_{1}}+M{{F}_{2}}=20>{{F}_{1}}{{F}_{2}}=12 \) nên tập hợp các điểm E là đường elip (E) có hai tiêu điểm F1 và F2. Và độ dài trục lớn bằng 20.

Ta có:  \( c=6;\text{ }2a=20\Leftrightarrow a=10 \) và  \( {{b}^{2}}={{a}^{2}}-{{c}^{2}}=64\Rightarrow b=8 \).

Do đó, phương trình chính tắc của (E) là:  \( \frac{{{x}^{2}}}{100}+\frac{{{y}^{2}}}{64}=1 \).

Suy ra:  \( \max \left| z \right|=OA=O{A}’=10 \) khi  \( z=\pm 10 \) và  \( \min \left| z \right|=OB=O{B}’=8 \) khi  \( z=\pm 8i  \).

Vậy  \( M-n=2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z+z¯|+|z−z¯|=4. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=|z−2−2i|. Đặt A=M+m

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z+\bar{z} \right|+\left| z-\bar{z} \right|=4 \). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của  \( P=\left| z-2-2i \right| \). Đặt  \( A=M+m  \). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. \(A\in \left( \sqrt{34};6 \right)\)

B. \(A\in \left( 6;\sqrt{42} \right)\)

C. \(A\in \left( 2\sqrt{7};\sqrt{33} \right)\) 

D. \(A\in \left( 4;3\sqrt{3} \right)\)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Giả sử  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R})\Rightarrow N(x;y) \): điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Ta có:

+  \( \left| z+\bar{z} \right|+\left| z-\bar{z} \right|=4\Rightarrow \left| x \right|+\left| y \right|=2 \)

 \( \Rightarrow  \) N thuộc các cạnh của hình vuông BCDF (hình vẽ).

+  \( P=\left| z-2-2i \right|\Rightarrow P=\sqrt{{{(x-2)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}}\Rightarrow P={{d}_{(I;N)}} \) với I(2;2)

Từ hình ta có: E(1;1)

 \( M={{P}_{\max }}=ID=\sqrt{{{4}^{2}}+{{2}^{2}}}=2\sqrt{5} \) và  \( m={{P}_{\min }}=IE=\sqrt{{{(2-1)}^{2}}+{{(2-1)}^{2}}}=\sqrt{2} \)

Vậy,  \( A=M+m=2+2\sqrt{5}\in \left( \sqrt{34};6 \right) \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét tất cả các số phức z thỏa mãn |z−3i+4|=1. Giá trị nhỏ nhất của ∣z^2+7−24i∣ nằm trong khoảng nào

Xét tất cả các số phức z thỏa mãn \( \left| z-3i+4 \right|=1 \). Giá trị nhỏ nhất của  \( \left| {{z}^{2}}+7-24i \right| \) nằm trong khoảng nào?

A. (0;1009)

B. (1009;2018)

C. (2018;4036)               

D.  \( \left( 4036;+\infty  \right) \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có:  \( 1=\left| z-3i+4 \right|\ge \left| \left| z \right|-\left| 3i-4 \right| \right|=\left| \left| z \right|-5 \right| \)

 \( \Rightarrow -1\le \left| z \right|-5\le 1\Leftrightarrow 4\le \left| z \right|\le 6 \)

Đặt \({{z}_{0}}=4-3i\Rightarrow \left| {{z}_{0}} \right|=5,\text{ }z_{0}^{2}=7-24i\).

Ta có: \(A={{\left| {{z}^{2}}+7-24i \right|}^{2}}={{\left| {{z}^{2}}+z_{0}^{2} \right|}^{2}}=\left( {{z}^{2}}+z_{0}^{2} \right).\left( {{{\bar{z}}}^{2}}+\bar{z}_{0}^{2} \right)\)

\(={{\left| z \right|}^{4}}+{{\left| {{z}_{0}} \right|}^{4}}+{{\left( z.{{{\bar{z}}}_{0}}+\bar{z}.{{z}_{0}} \right)}^{2}}-2{{\left| z.{{z}_{0}} \right|}^{2}}\)

Mà  \( (z+{{z}_{0}})(\bar{z}+{{\bar{z}}_{0}})=1\Rightarrow z.{{\bar{z}}_{0}}+\bar{z}.{{z}_{0}}=1-{{\left| z \right|}^{2}}-{{\left| {{z}_{0}} \right|}^{2}} \)

Suy ra: \(A={{\left| z \right|}^{4}}+{{\left| {{z}_{0}} \right|}^{4}}+{{\left( 1-{{\left| z \right|}^{2}}-{{\left| {{{\bar{z}}}_{0}} \right|}^{2}} \right)}^{2}}-2{{\left| z.{{z}_{0}} \right|}^{2}}=2{{\left| z \right|}^{4}}-2{{\left| z \right|}^{2}}+1201\).

Hàm số  \( y=2{{t}^{4}}-2{{t}^{2}}+1201 \) đồng biến trên  \( \left[ 4;6 \right] \) nên  \( A\ge {{2.4}^{4}}-{{2.4}^{2}}+1201=1681 \).

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  \( \left\{ \begin{align}  & \left| z \right|=4 \\  & \left| z+4-3i \right|=1 \\ \end{align} \right. \)

Do đó,  \( \left| {{z}^{2}}+7-24i \right| \) nằm trong khoảng (1009; 2018).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−2−3i|=1. Tìm giá trị lớn nhất của |z¯+1+i|

Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z-2-3i \right|=1\). Tìm giá trị lớn nhất của \(\left| \bar{z}+1+i \right|\).

A. \(\sqrt{13}+3\)

B. \(\sqrt{13}+5\)

C. \(\sqrt{13}+1\)            

D. \(\sqrt{13}+6\).

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có:  \( 1={{\left| z-2-3i \right|}^{2}}=(z-2-3i).\overline{(z-2-3i)}=(z-2-3i).(\bar{z}-2+3i) \)

 \( \Leftrightarrow 1=\left| (z-2-3i)(\bar{z}-2+3i) \right|\Leftrightarrow \left| \bar{z}-2+3i \right|=1\Leftrightarrow \left| \bar{z}+1+i-3+2i \right|=1 \)

Đặt  \( w=\bar{z}+1+i  \), khi đó  \( \left| w-3+2i \right|=1 \).

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức  \( w=\bar{z}+1+i  \) là đường tròn (I, 1) và  \( \left| w \right| \) là khoảng cách từ gốc tọa độ đến 1 điểm trên đường tròn. Do đó giá trị lớn nhất của  \( \left| w \right| \) chính là đoạn OQ.

 \( \Rightarrow {{\left| w \right|}_{\max }}=1+\sqrt{{{3}^{2}}+{{2}^{2}}}=1+\sqrt{13} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=∣2z+i/z∣ với z là số phức khác 0 và thỏa mãn |z|≥2. Tính tỉ số M/m

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của \( P=\left| \frac{2z+i}{z} \right| \) với z là số phức khác 0 và thỏa mãn  \( \left| z \right|\ge 2 \). Tính tỉ số  \( \frac{M}{m} \).

A. \( \frac{M}{m}=3 \)

B.  \( \frac{M}{m}=\frac{4}{3} \)                             

C.  \( \frac{M}{m}=\frac{5}{3} \)                                      

D.  \( \frac{M}{m}=2 \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có: \(P=\left| \frac{2z+i}{z} \right|=\frac{\left| 2z+i \right|}{\left| z \right|}\Rightarrow \frac{\left| 2z \right|-\left| i \right|}{\left| z \right|}\le P\le \frac{\left| 2z \right|+\left| i \right|}{\left| z \right|}\)

\(\Leftrightarrow 2-\frac{1}{\left| z \right|}\le P\le 2+\frac{1}{\left| z \right|}\Leftrightarrow \frac{3}{2}\le P\le \frac{5}{2}\)

Vậy  \( \frac{M}{m}=\frac{5}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số phức z thỏa mãn |z−2−2i|=1. Số phức z−i có modum nhỏ nhất là

Cho số phức z thỏa mãn \( \left| z-2-2i \right|=1 \). Số phức  \( z-i  \) có modum nhỏ nhất là:

A. \( \sqrt{5}-2 \)

B.  \( \sqrt{5}-1 \)             

C.  \( \sqrt{5}+1 \)           

D.  \( \sqrt{5}+2 \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Cách 1:

Đặt  \( w=z-i\Rightarrow z=w+i  \)

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn hình học của số phức w.

Từ giả thiết  \( \left| z-2-2i \right|=1 \) ta được:

 \( \left| w+i-2-2i \right|=1\Leftrightarrow \left| w-2-i \right|=1 \)

 \( \Leftrightarrow \left| (x-2)+(y-1)i \right|=1\Leftrightarrow {{(x-2)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}=1 \)

Suy ra tập hợp những điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức w là đường tròn (C) có tâm I(2;1), bán kính R = 1.

Giả sử OI cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B với A nằm trong đoạn thẳng OI.

Ta có  \( \left| w \right|=OM  \)

Mà  \( OM+MI\ge OI\Leftrightarrow OM+MI\ge OA+AI\Leftrightarrow OM\ge OA  \)

Nên  \( \left| w \right| \) nhỏ nhất bằng  \( OA=OI-IA=\sqrt{5}-1 \) khi  \( M\equiv A  \).

Cách 2:

Từ  \( \left| z-2-2i \right|=1\Rightarrow {{(a-2)}^{2}}+{{(b-2)}^{2}}=1 \) với  \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \)

 \( \left\{ \begin{align}  & a-2=\sin x \\  & b-2=\cos x \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & a=2+\sin x \\  & b=2+\cos x \\ \end{align} \right. \)

Khi đó:  \( \left| z-i \right|=\left| 2+\sin x+(2+\cos x)i-i \right|=\sqrt{{{(2+\sin x)}^{2}}+{{(1+\cos x)}^{2}}} \)

 \( =\sqrt{6+(4\sin x+2\cos x)}\ge \sqrt{6-\sqrt{({{4}^{2}}+{{2}^{2}})({{\sin }^{2}}x+{{\cos }^{2}}x)}}=\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{{{(\sqrt{5}-1)}^{2}}}=\sqrt{5}-1 \)

Nên  \( {{\left| z-i \right|}_{\min }}=\sqrt{5}-1 \)  khi  \( \left\{ \begin{align}  & 4\cos x=2\sin x \\  & 4\sin x+2\cos x=-2\sqrt{5} \\ \end{align} \right. \) \( \Rightarrow \left\{ \begin{align} & \sin x=-\frac{2\sqrt{5}}{5} \\ & \cos x=-\frac{\sqrt{5}}{5} \\ \end{align} \right. \)

Ta được:  \( z=\left( 2-\frac{2\sqrt{5}}{5} \right)+\left( 2-\frac{\sqrt{5}}{5} \right)i  \)

Cách 3: Sử dụng bất đẳng thức:  \( \left| \left| {{z}_{1}} \right|-\left| {{z}_{2}} \right| \right|\le \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|\le \left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right| \)

 \( \left| z-i \right|=\left| (z-2-2i)+(2+i) \right|\ge \left| \left| z-2-2i \right|-\left| 2+i \right| \right|=\sqrt{5}-1 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau |z−1|=√34, |z+1+mi|=|z+m+2i| (trong đó m là số thực) và sao cho |z1−z2| là lớn nhất. Khi đó giá trị |z1+z2| bằng

Cho hai số phức \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau  \( \left| z-1 \right|=\sqrt{34},\text{ }\left| z+1+mi \right|=\left| z+m+2i \right| \) (trong đó m là số thực) và sao cho  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) là lớn nhất. Khi đó giá trị  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right| \) bằng

A. \( \sqrt{2} \)

B. 10             

C. 2                    

D.  \( \sqrt{130} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức  \( {{z}_{1}},{{z}_{2}} \).

Gọi  \( z=x+yi\text{ }(x,y\in \mathbb{R}) \)

Ta có:  \( \left| z-1 \right|=\sqrt{34} \) \( \Rightarrow \)  M, N thuộc đường tròn (C) có tâm I(1;0), bán kính  \( R=\sqrt{34} \).

Mà  \( \left| z+1+mi \right|=\left| z+m+2i \right|\Leftrightarrow \left| x+yi+1+mi \right|=\left| x+yi+m+2i \right| \)

 \( \Leftrightarrow \sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{(y+m)}^{2}}}=\sqrt{{{(x+m)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}} \)

 \( \Leftrightarrow 2(m-1)x+2(m-2)y-3=0 \)

Suy ra M, N thuộc đường thẳng  \( d:2(m-1)x+2(m-2)y-3=0 \)

Do đó, M, N là giao điểm của đường thẳng d và đường tròn (C)

Ta có:  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=MN  \) nên  \( \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right| \) lớn nhất khi và chỉ MN lớn nhất

 \( \Leftrightarrow  \)MN đường kính của (C).

Khi đó  \( \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|=2OI=2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét số phức z thỏa mãn |z+2−i|+|z−4−7i|=6√2. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của |z−1+i|. Tính P=m+M

(Đề tham khảo – 2017) Xét số phức z thỏa mãn \( \left| z+2-i \right|+\left| z-4-7i \right|=6\sqrt{2} \). Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của  \( \left| z-1+i \right| \). Tính  \( P=m+M  \).

A. \( P=\frac{5\sqrt{2}+2\sqrt{73}}{2} \)

B.  \( P=5\sqrt{2}+\sqrt{73} \)             

C.  \( P=\frac{5\sqrt{2}+\sqrt{73}}{2} \)  

D.  \( P=\sqrt{13}+\sqrt{73} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi A là điểm biểu diễn số phức z, E(-2;1), F(4;7) và N(1;-1).

Từ  \( AE+AF=\left| z+2-i \right|+\left| z-4-7i \right|=6\sqrt{2} \) và  \( EF=6\sqrt{2} \) nên ta có A thuộc đoạn thẳng EF.

Gọi H là hình chiếu của N lên EF, ta có:  \( H\left( -\frac{3}{2};\frac{3}{2} \right) \).

Suy ra:  \( P=NH+NF=\frac{5\sqrt{2}+2\sqrt{73}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Xét số phức z=a+bi (a,b∈R) thỏa mãn |z−4−3i|=√5. Tính P=a+b khi |z+1−3i|+|z−1+i| đạt giá trị lớn nhất

(Đề Tham Khảo – 2018) Xét số phức \( z=a+bi\text{ }(a,b\in \mathbb{R}) \) thỏa mãn  \( \left| z-4-3i \right|=\sqrt{5} \). Tính  \( P=a+b  \) khi  \( \left| z+1-3i \right|+\left| z-1+i \right| \) đạt giá trị lớn nhất.

A. P = 8

B. P = 10

C. P = 4                           

D. P = 6.

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Gọi M(a;b) là điểm biểu diễn của số phức z.

Theo giả thiết, ta có: \(\left| z-4-3i \right|=\sqrt{5}\Leftrightarrow {{(a-4)}^{2}}+{{(b-3)}^{2}}=5\)

Suy ra, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(4;3), bán kính  \( R=\sqrt{5} \).

Gọi:  \( \left\{ \begin{align} & A(-1;3) \\  & B(1;-1) \\ \end{align} \right.\Rightarrow Q=\left| z+1-3i \right|+\left| z-1+i \right|=MA+MB \)

Gọi E là trung điểm của AB, kéo dài EI cắt đường tròn tại D.

Ta có:  \( {{Q}^{2}}=M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}+2MA.MB  \) \( \Leftrightarrow {{Q}^{2}}\le M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}+M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}=2(M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}) \)

Vì ME là trung tuyến trong  \( \Delta MAB  \)

 \( \Rightarrow M{{E}^{2}}=\frac{M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}}{2}-\frac{A{{B}^{2}}}{4}\Leftrightarrow M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}=2M{{E}^{2}}+\frac{A{{B}^{2}}}{2} \)

 \( \Rightarrow {{Q}^{2}}\le 2\left( 2M{{E}^{2}}+\frac{A{{B}^{2}}}{2} \right)=4M{{E}^{2}}+A{{B}^{2}} \)

Mặt khác:  \( ME\le DE=EI+ID=2\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\sqrt{5} \)

 \( \Rightarrow {{Q}^{2}}\le 4.{{(3\sqrt{5})}^{2}}+20=200\Rightarrow Q\le 10\sqrt{2} \)

 \( \Rightarrow {{Q}_{\max }}=10\sqrt{2}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & MA=MB \\  & M\equiv D \\ \end{align} \right. \)

 \( \Leftrightarrow \overrightarrow{EI}=2\overrightarrow{ID}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & 4=2({{x}_{D}}-4) \\ & 2=2({{y}_{D}}-3) \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & {{x}_{D}}=6 \\  & {{y}_{D}}=4 \\ \end{align} \right.\Rightarrow M(6;4)\Rightarrow P=a+b=10 \)

Cách 2: Đặt  \( z=a+bi  \). Theo giả thiết, ta có:  \( {{(a-4)}^{2}}+{{(b-5)}^{2}}=5 \)

Đặt  \( \left\{ \begin{align}  & a-4=\sqrt{5}\sin t \\  & b-3=\sqrt{5}\cos t \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( Q=\left| z+1-3i \right|+\left| z-1+i \right|=\sqrt{{{(a+1)}^{2}}+{{(b-3)}^{2}}}+\sqrt{{{(a-1)}^{2}}+{{(b+1)}^{2}}} \)

 \( =\sqrt{{{\left( \sqrt{5}\sin t+5 \right)}^{2}}+5{{\cos }^{2}}t}+\sqrt{{{\left( \sqrt{5}\sin t+3 \right)}^{2}}+{{\left( \sqrt{5}\cos t+4 \right)}^{2}}} \)

 \( =\sqrt{30+10\sqrt{5}\sin t}+\sqrt{30+2\sqrt{5}(3\sin t+4\cos t)} \)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski, ta có:

 \( Q\le \sqrt{2\left[ 60+8\sqrt{5}(2\sin t+\cos t) \right]}\le \sqrt{2\left[ 60+8\sqrt{5}.\sqrt{5} \right]}=\sqrt{200}=10\sqrt{2} \)

 \( \Rightarrow Q\le 10\sqrt{2}\Rightarrow {{Q}_{\max }}=10\sqrt{2} \)

Dấu “=” xảy ra khi  \( \left\{ \begin{align}  & \sin t=\frac{2}{\sqrt{5}} \\  & \cos t=\frac{1}{\sqrt{5}} \\ \end{align} \right. \) \( \Rightarrow \left\{ \begin{align}  & a=6 \\  & b=4 \\ \end{align} \right.\Rightarrow P=a+b=10 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist