Cho f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) và thỏa mãn \( f(2)=16 \), \(\int\limits_{0}^{1}{f(2x)dx}=2\). Tích phân \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx} \) bằng

Cho f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) và thỏa mãn  \( f(2)=16 \), \(\int\limits_{0}^{1}{f(2x)dx}=2\). Tích phân  \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx} \) bằng

A. 30

B. 28

C. 36                                

D. 16

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

+ Xét \(\int\limits_{0}^{1}{f(2x)dx}=2\).

Đặt  \( t=2x\Rightarrow dt=2dx\Rightarrow dx=\frac{1}{2}dt \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\Rightarrow t=0 \\  & x=1\Rightarrow t=2 \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( \int\limits_{0}^{1}{f(2x)dx}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{2}{f(t)dt}=2\Rightarrow \int\limits_{0}^{2}{f(t)dt}=\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=4 \).

+ Xét  \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx} \).

Đặt  \( \left\{ \begin{align}  & u=x\Rightarrow du=dx \\  & dv={f}'(x)dx\Rightarrow v=f(x) \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx}=\left. xf(x) \right|_{0}^{2}-\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=2f(2)-4=32-4=28 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) có đạo hàm và xác định trên \( \mathbb{R} \). Biết \( f(1)=2 \) và \( \int\limits_{0}^{1}{{{x}^{2}}{f}'(x)dx}=\int\limits_{1}^{4}{\frac{1+3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}f\left( 2-\sqrt{x} \right)dx}=4 \). Giá trị của \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \) bằng

Cho hàm số f(x) có đạo hàm và xác định trên \( \mathbb{R} \). Biết  \( f(1)=2 \) và  \( \int\limits_{0}^{1}{{{x}^{2}}{f}'(x)dx}=\int\limits_{1}^{4}{\frac{1+3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}f\left( 2-\sqrt{x} \right)dx}=4 \). Giá trị của  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \) bằng

A. 1

B. \( \frac{5}{7} \)           

C.  \( \frac{3}{7} \)          

D.  \( \frac{1}{7} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

+ Xét  \( {{I}_{1}}=\int\limits_{0}^{1}{x{f}'(x)dx} \) .

Đặt  \( \left\{ \begin{align} & u={{x}^{2}}\Rightarrow du=2xdx \\  & dv={f}'(x)dx\Rightarrow v=f(x) \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( {{I}_{1}}=\int\limits_{0}^{1}{{{x}^{2}}{f}'(x)dx}=\left. {{x}^{2}}.f(x) \right|_{0}^{1}-\int\limits_{0}^{1}{2xf(x)dx}=2-2\int\limits_{0}^{1}{xf(x)dx}=4 \).

 \( \Rightarrow \int\limits_{0}^{1}{xf(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{tf(t)dt}=-1 \).

+ Xét \({{I}_{2}}=\int\limits_{1}^{4}{\frac{1+3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}f\left( 2-\sqrt{x} \right)dx}=4\)

Đặt  \( t=2-\sqrt{x}\Rightarrow dt=-\frac{1}{2\sqrt{x}}dx \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=1\Rightarrow t=1 \\  & x=4\Rightarrow t=0 \\ \end{align} \right. \).

Khi đó: \({{I}_{2}}=\int\limits_{1}^{4}{\frac{1+3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}f\left( 2-\sqrt{x} \right)dx}=-\int\limits_{1}^{0}{\left( 1+3(2-t) \right)f(t)dt}=\int\limits_{0}^{1}{(7-3t)f(t)dt}\)

\(=7\int\limits_{0}^{1}{f(t)dt}-3\int\limits_{0}^{1}{tf(t)dt}=4\).

 \( \Leftrightarrow 7\int\limits_{0}^{1}{f(t)dt}-3.(-1)=4\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{f(t)dt}=\frac{1}{7} \).

Vậy  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=\frac{1}{7} \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

 

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho f(x) là hàm số liên tục trên \( \mathbb{R} \) thỏa \( f(1)=1 \) và \( \int\limits_{0}^{1}{f(t)dt}=\frac{1}{3} \). Tính \( I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\sin 2x.{f}'(\sin x)dx} \)

Cho f(x) là hàm số liên tục trên \( \mathbb{R} \) thỏa  \( f(1)=1 \) và  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=\frac{1}{3} \). Tính  \( I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\sin 2x.{f}'(\sin x)dx} \).

A. \( I=\frac{4}{3} \)                                          

B.  \( I=\frac{2}{3} \)      

C.  \( I=-\frac{2}{3} \)              

D.  \( I=\frac{1}{3} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Xét  \( I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\sin 2x.{f}'(\sin x)dx}=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{2\cos x\sin x.{f}'(\sin x)dx} \).

Đặt  \( t=\sin x\Rightarrow dt=\cos xdx \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\Rightarrow t=0 \\  & x=\frac{\pi }{2}\Rightarrow t=1 \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{2\cos x\sin x.{f}'(\sin x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{2t.{f}'(t)dt} \).

Đặt:  \( \left\{ \begin{align}  & u=2t\Rightarrow du=2dt \\  & dv={f}'(t)dt\Rightarrow v=f(t) \\ \end{align} \right. \).

 \( I=\left. 2t.f(t) \right|_{0}^{1}-2\int\limits_{0}^{1}{f(t)dt}=2f(1)-2.\frac{1}{3}=\frac{4}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Hàm số f(x) có đạo hàm cấp hai trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn: \( {{f}^{2}}(1-x)=({{x}^{2}}+3).f(x+1),\forall x\in \mathbb{R} \). Biết \( f(x)\ne 0,\forall x\in \mathbb{R} \). Tính \( I=\int\limits_{0}^{2}{(2x-1){f}”(x)dx} \)

Hàm số f(x) có đạo hàm cấp hai trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn:  \( {{f}^{2}}(1-x)=({{x}^{2}}+3).f(x+1),\forall x\in \mathbb{R} \). Biết  \( f(x)\ne 0,\forall x\in \mathbb{R} \). Tính  \( I=\int\limits_{0}^{2}{(2x-1){f}”(x)dx} \).

A. 4

B. 0                                   

C. 8                                   

D. -4

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

+ Xét  \( I=\int\limits_{0}^{2}{(2x-1){f}”(x)dx} \).

Đặt:  \( \left\{ \begin{align}  & u=2x-1\Rightarrow du=2dx \\  & dv={f}”(x)dx\Rightarrow v={f}'(x) \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( I=\int\limits_{0}^{2}{(2x-1){f}”(x)dx}=\left. (2x-1){f}'(x) \right|_{0}^{2}-\int\limits_{0}^{2}{2{f}'(x)dx} \)

 \( =3{f}'(2)+{f}'(0)-\left. 2f(x) \right|_{0}^{2}=3{f}'(2)+{f}'(0)-2f(2)+2f(0) \)   (*)

+ Ta có:  \( {{f}^{2}}(1-x)=({{x}^{2}}+3).f(x+1),\forall x\in \mathbb{R} \)

Ta thay:

 \( x=1\Rightarrow {{f}^{2}}(0)=4f(2) \).

 \( x=-1\Rightarrow {{f}^{2}}(2)=4f(0)\Rightarrow {{f}^{4}}(2)=64{{f}^{2}}(0)=64f(2) \).

Mà theo đề  \( f(x)\ne 0,\forall x\in \mathbb{R}\Rightarrow f(2)=4 \).

Vậy, ta có:  \( f(2)=f(0)=4 \)     (1)

+ Ta có:  \( -2{f}'(1-x).f(1-x)=2x.f(x+1)+({{x}^{2}}+3).{f}'(x+1) \).

Ta thay:

 \( x=1\Rightarrow -2{f}'(0).f(0)=2f(2)+4{f}'(2)\Rightarrow {f}'(2)+2{f}'(0)=-2 \).

 \( x=-1\Rightarrow -2{f}'(2).f(2)=-2f(0)+4{f}'(0)\Rightarrow 2{f}'(2)+{f}'(0)=2 \).

Vậy, ta có:  \( {f}'(0)=-2,\text{ }{f}'(2)=2 \)     (2)

Thế (1) và (2) vào (*), suy ra:

\(I=\int\limits_{0}^{2}{(2x-1){f}”(x)dx}=3{f}'(2)+{f}'(0)-2f(2)+2f(0)=3.2-2-2.4+2.4=4\).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

 

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \( \left[ 1;2 \right] \) thỏa mãn  \( \int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{2}}f(x)dx}=-\frac{1}{3} \),  \( f(2)=0 \) và  \( \int\limits_{1}^{2}{{{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}dx}=7 \). Tính tích phân \( I=\int\limits_{1}^{2}{f(x)dx} \)

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \( \left[ 1;2 \right] \) thỏa mãn  \( \int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{2}}f(x)dx}=-\frac{1}{3} \),  \( f(2)=0 \) và  \( \int\limits_{1}^{2}{{{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}dx}=7 \). Tính tích phân  \( I=\int\limits_{1}^{2}{f(x)dx} \).

A. \( I=\frac{7}{5} \)

B.  \( I=-\frac{7}{5} \)     

C.  \( I=-\frac{7}{20} \)            

D.  \( I=\frac{7}{20} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

+ Xét  \( \int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{2}}f(x)dx}=-\frac{1}{3} \).

Đặt \(\left\{ \begin{align}  & u=f(x)\Rightarrow du={f}'(x)dx \\  & dv={{(x-1)}^{2}}dx\Rightarrow v=\frac{1}{3}{{(x-1)}^{3}} \\ \end{align} \right.\).

Khi đó: \(\int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{2}}f(x)dx}=\frac{1}{3}\left[ \left. {{(x-1)}^{3}}f(x) \right|_{1}^{2}-\int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{3}}{f}'(x)dx} \right]=-\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{3}}{f}'(x)dx}=-\frac{1}{3}\).

\(\Rightarrow \int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{3}}{f}'(x)dx}=1\)   (1)

Ta có: \(\int\limits_{1}^{2}{{{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}dx}-14\int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{3}}{f}'(x)dx}+49\int\limits_{1}^{2}{{{(x-1)}^{6}}dx}=0\)

\(\Leftrightarrow \int\limits_{1}^{2}{{{\left[ {f}'(x)-7{{(x-1)}^{3}} \right]}^{2}}dx}=0\Rightarrow {f}'(x)-7{{(x-1)}^{3}}=0\Leftrightarrow {f}'(x)=7{{(x-1)}^{3}}\)

\(\Rightarrow f(x)=7\int{{{(x-1)}^{3}}dx}=\frac{7{{(x-1)}^{4}}}{4}+C\).

Mà  \( f(2)=0 \) nên  \( C=-\frac{7}{4} \). Suy ra: \(f(x)=\frac{7{{(x-1)}^{4}}}{4}-\frac{7}{4}\).

Vậy  \( I=\int\limits_{1}^{2}{f(x)dx}=\int\limits_{1}^{2}{\left[ \frac{7{{(x-1)}^{4}}}{4}-\frac{7}{4} \right]dx}=-\frac{7}{5} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục, có đạo hàm trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn điều kiện \( f(x)+x\left( {f}'(x)-2\sin x \right)={{x}^{2}}\cos x,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \) và \( f\left( \frac{\pi }{2} \right)=\frac{\pi }{2} \). Tính \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{x{f}”(x)dx} \)

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục, có đạo hàm trên  \( \mathbb{R} \) thỏa mãn điều kiện  \( f(x)+x\left( {f}'(x)-2\sin x \right)={{x}^{2}}\cos x,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \) và  \( f\left( \frac{\pi }{2} \right)=\frac{\pi }{2} \). Tính  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{x{f}”(x)dx} \).

A. 0

B.  \( \frac{\pi }{2} \)        

C. 1                                   

D.  \( \pi \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Từ giả thiết:  \( f(x)+x\left( {f}'(x)-2\sin x \right)={{x}^{2}}\cos x,\text{ }\forall x\in \mathbb{R}\Leftrightarrow f(x)+x{f}'(x)={{x}^{2}}\cos x+2x\sin x \)

 \( \Leftrightarrow {{\left( xf(x) \right)}^{\prime }}={{\left( {{x}^{2}}\sin x \right)}^{\prime }}\Leftrightarrow \int{{{\left( xf(x) \right)}^{\prime }}dx=\int{{{\left( {{x}^{2}}\sin x \right)}^{\prime }}dx}}\Leftrightarrow xf(x)={{x}^{2}}\sin x+C \).

Mặt khác:  \( f\left( \frac{\pi }{2} \right)=\frac{\pi }{2}\Rightarrow \frac{\pi }{2}.\frac{\pi }{2}={{\left( \frac{\pi }{2} \right)}^{2}}.\sin \frac{\pi }{2}+C\Rightarrow C=0 \).

 \( \Rightarrow f(x)=x\sin x\Rightarrow {f}'(x)=\sin x+x\cos x \).

Xét  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{x{f}”(x)dx} \).

Đặt: \( \left\{ \begin{align}  & u=x\Rightarrow du=dx \\ & dv={f}”(x)dx\Rightarrow v={f}'(x) \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{x{f}”(x)dx}=\left. x{f}'(x) \right|_{0}^{\frac{\pi }{2}}-\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{f}'(x)dx}=\left. \left[ x.(\sin x+x\cos x)-f(x) \right] \right|_{0}^{\frac{\pi }{2}} \)

 \( =\left. \left[ x.(\sin x+x\cos x)-x\sin x \right] \right|_{0}^{\frac{\pi }{2}}=\left. {{x}^{2}}\cos x \right|_{0}^{\frac{\pi }{2}}=0 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) và thỏa mãn \( f(x)+2xf({{x}^{2}})=2{{x}^{7}}+3{{x}^{3}}-x-1 \). với \( x\in \mathbb{R} \). Tính tích phân \( \int\limits_{0}^{1}{x{f}'(x)dx} \)

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) và thỏa mãn  \( f(x)+2xf({{x}^{2}})=2{{x}^{7}}+3{{x}^{3}}-x-1 \). với  \( x\in \mathbb{R} \). Tính tích phân  \( \int\limits_{0}^{1}{x{f}'(x)dx} \).

A. \( \frac{1}{4} \)

B.  \( \frac{5}{4} \)                    

C.  \( \frac{3}{4} \)          

D.  \( -\frac{1}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

+ Xét  \( \int\limits_{0}^{1}{x{f}'(x)dx} \).

Đặt  \( \left\{ \begin{align}  & u=x\Rightarrow du=dx \\  & dv={f}'(x)dx\Rightarrow v=f(x) \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( \int\limits_{0}^{1}{x{f}'(x)dx}=\left. xf(x) \right|_{0}^{1}-\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=f(1)-\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \)  (*)

+ Từ  \( f(x)+2xf({{x}^{2}})=2{{x}^{7}}+3{{x}^{3}}-x-1 \)  (1)

Thay  \( x=1 \) vào (1) ta được:  \( f(1)+2f(1)=3\Rightarrow f(1)=1 \)    (2)

+ Mặt khác từ (1) ta có:  \( \int\limits_{0}^{1}{\left[ f(x)+2xf({{x}^{2}}) \right]dx}=\int\limits_{0}^{1}{\left( 2{{x}^{7}}+3{{x}^{3}}-x-1 \right)dx} \)

 \( \Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}+\int\limits_{0}^{1}{2xf({{x}^{2}})dx}=-\frac{1}{2} \)  (3)

+ Xét  \( \int\limits_{0}^{1}{2xf({{x}^{2}})dx} \).

Đặt  \( t={{x}^{2}}\Rightarrow dt=2xdx \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=0\Rightarrow t=0 \\  & x=1\Rightarrow t=1 \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( \int\limits_{0}^{1}{2xf({{x}^{2}})dx}=\int\limits_{0}^{1}{f(t)dt}=\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \)

Từ (3) suy ra: \(\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}+\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow 2\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=-\frac{1}{4}\)  (4)

Thay (2), (4) vào (*) ta được:  \( \int\limits_{0}^{1}{x{f}'(x)dx}=f(1)-\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=1+\frac{1}{4}=\frac{5}{4} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \left[ \frac{2}{5};1 \right] \) và thỏa mãn \( 2f(x)+5f\left( \frac{2}{5x} \right)=3x,\text{ }\forall x\in \left[ \frac{2}{5};1 \right] \). Khi đó \( I=\int\limits_{\frac{2}{15}}^{\frac{1}{3}}{\ln 3x.{f}'(3x)dx} \) bằng

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \left[ \frac{2}{5};1 \right] \) và thỏa mãn  \( 2f(x)+5f\left( \frac{2}{5x} \right)=3x,\text{ }\forall x\in \left[ \frac{2}{5};1 \right] \). Khi đó  \( I=\int\limits_{\frac{2}{15}}^{\frac{1}{3}}{\ln 3x.{f}'(3x)dx} \) bằng:

A. \( \frac{1}{5}\ln \frac{2}{5}+\frac{3}{35} \)

B.  \( \frac{1}{5}\ln \frac{5}{2}-\frac{3}{35} \)                 

C.  \( -\frac{1}{5}\ln \frac{5}{2}-\frac{3}{35} \)      

D.  \( -\frac{1}{5}\ln \frac{2}{5}+\frac{3}{35} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có:  \( 2f(x)+5f\left( \frac{2}{5x} \right)=3x,\text{ }\forall x\in \left[ \frac{2}{5};1 \right] \)

 \( \Leftrightarrow 2\frac{f(x)}{x}+5\frac{f\left( \frac{2}{5x} \right)}{x}=3\Rightarrow 2\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f(x)}{x}dx}+5\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f\left( \frac{2}{5x} \right)}{x}dx}=\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{3dx}=\frac{9}{5} \)  (*).

+ Xét \({{I}_{1}}=5\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f\left( \frac{2}{5x} \right)}{x}dx}\).

Đặt  \( t=\frac{2}{5x}\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & x=\frac{2}{5t} \\ & {{t}^{2}}=\frac{4}{25{{x}^{2}}}\Rightarrow \frac{25}{4}{{t}^{2}}=\frac{1}{{{x}^{2}}} \\  & dt=-\frac{2}{5{{x}^{2}}}dx=-\frac{2}{5}.\frac{25}{4}{{t}^{2}}dx\Rightarrow -\frac{2}{5}\frac{dt}{{{t}^{2}}}=dx \\ \end{align} \right. \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=\frac{2}{5}\Rightarrow t=1 \\  & x=1\Rightarrow t=\frac{2}{5} \\ \end{align} \right. \).

Khi đó: \({{I}_{1}}=5\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f\left( \frac{2}{5x} \right)}{x}dx}=5\int\limits_{1}^{\frac{2}{5}}{\frac{f(t)}{\frac{2}{5t}}.\left( -\frac{2}{5}\frac{dt}{{{t}^{2}}} \right)}=5\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f(t)}{t}dt}=5\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f(x)}{x}dx}\).

Từ (*) suy ra:  \( 2\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f(x)}{x}dx}+5\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f(x)}{x}dx}=\frac{9}{5}\Leftrightarrow \int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f(x)}{x}dx}=\frac{9}{35} \).

+ Xét  \( I=\int\limits_{\frac{2}{15}}^{\frac{1}{3}}{\ln 3x.{f}'(3x)dx} \).

Đặt  \( t=3x\Rightarrow dt=3dx\Rightarrow dx=\frac{1}{3}dt  \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=\frac{2}{15}\Rightarrow t=\frac{2}{5} \\  & x=\frac{1}{3}\Rightarrow t=1 \\ \end{align} \right. \).

 \( \Rightarrow I=\frac{1}{3}\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\ln t.{f}'(t)dt} \).

Đặt:  \( \left\{ \begin{align}  & u=\ln t\Rightarrow du=\frac{1}{t}dt \\  & dv={f}'(t)dt\Rightarrow v=f(t) \\ \end{align} \right. \).

 \( I=\left. \frac{1}{3}\ln t.f(t) \right|_{\frac{2}{5}}^{1}-\frac{1}{3}\int\limits_{\frac{2}{5}}^{1}{\frac{f(t)}{t}dt}=-\frac{1}{3}\ln \frac{2}{5}.f\left( \frac{2}{5} \right)-\frac{3}{35} \).

+ Xét  \( 2f(x)+5f\left( \frac{2}{5x} \right)=3x,\text{ }\forall x\in \left[ \frac{2}{5};1 \right] \).

Thay  \( x=1;\text{ }x=\frac{2}{5} \) vào biểu thức trên, ta được hệ phương trình sau:

 \( \left\{ \begin{align}  & 2f(1)+5f\left( \frac{2}{5} \right)=3 \\  & 2f\left( \frac{2}{5} \right)+5f(1)=\frac{6}{5} \\ \end{align} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & f(1)=0 \\  & f\left( \frac{2}{5} \right)=\frac{3}{5} \\ \end{align} \right. \) .

Suy ra:  \( I=-\frac{1}{3}\ln \frac{2}{5}.\frac{3}{5}-\frac{3}{35}=\frac{1}{5}\ln \frac{5}{2}-\frac{3}{35} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \( \left[ 0;2 \right] \) và thỏa \( f(1)=0 \), \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+4f(x)=8{{x}^{2}}-32x+28 \) với \( \forall x\in \left[ 0;2 \right] \). Giá trị của  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \) bằng

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \( \left[ 0;2 \right] \) và thỏa  \( f(1)=0 \),  \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+4f(x)=8{{x}^{2}}-32x+28 \) với  \( \forall x\in \left[ 0;2 \right] \). Giá trị của  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \) bằng

A. \( -\frac{5}{3} \)

B.  \( \frac{4}{3} \)                    

C.  \( -\frac{2}{3} \)         

D.  \( -\frac{14}{3} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Xét  \( I=\int\limits_{1}^{2}{2f(x)dx} \).

Đặt  \( \left\{ \begin{align}  & u=f(x)\Rightarrow du={f}'(x)dx \\  & dv=2dx\Rightarrow v=2x-4 \\ \end{align} \right. \).

 \( I=\left. (2x-4)f(x) \right|_{1}^{2}-\int\limits_{1}^{2}{(2x-4){f}'(x)dx}=-\int\limits_{1}^{2}{(2x-4){f}'(x)dx} \).

Ta có:  \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+4f(x)=8{{x}^{2}}-32x+28\Rightarrow \int\limits_{1}^{2}{{{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}dx}+2\int\limits_{1}^{2}{2f(x)dx}=\int\limits_{1}^{2}{(8{{x}^{2}}-32x+28)dx} \)

 \( \Leftrightarrow \int\limits_{1}^{2}{{{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}dx}-2\int\limits_{1}^{2}{(2x-4){f}'(x)dx}+\int\limits_{1}^{2}{{{(2x-4)}^{2}}dx}=\int\limits_{1}^{2}{(8{{x}^{2}}-32x+28)dx}+\int\limits_{1}^{2}{{{(2x-4)}^{2}}dx} \)

 \( \Leftrightarrow \int\limits_{1}^{2}{{{\left[ {f}'(x)-(2x-4) \right]}^{2}}dx}=0\Leftrightarrow {f}'(x)-(2x-4)=0 \)

 \( \Leftrightarrow {f}'(x)=2x-4\Rightarrow f(x)={{x}^{2}}-4x+C,\text{ }C\in \mathbb{R} \).

Mà  \( f(1)=0\Rightarrow C=3\Rightarrow f(x)={{x}^{2}}-4x+3\Rightarrow \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{({{x}^{2}}-4x+3)dx}=\frac{4}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Các bài toán mới!

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \( \mathbb{R} \) và thỏa mãn \( f(0)=3 \) và \( f(x)+f(2-x)={{x}^{2}}-2x+2,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \). Tích phân \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx} \) bằng

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \( \mathbb{R} \) và thỏa mãn  \( f(0)=3 \) và  \( f(x)+f(2-x)={{x}^{2}}-2x+2,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \). Tích phân  \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx} \) bằng

A. \( -\frac{4}{3} \)

B.  \( \frac{2}{3} \)                    

C.  \( \frac{5}{3} \)          

D.  \( -\frac{10}{3} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Cách 1:

+ Xét  \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx} \).

Đặt:  \( \left\{ \begin{align}  & u=x\Rightarrow du=dx \\  & dv={f}'(x)dx\Rightarrow v=f(x) \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx}=\left. xf(x) \right|_{0}^{2}-\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=2f(2)-\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx} \)

+ Ta có:  \( f(x)+f(2-x)={{x}^{2}}-2x+2,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \)  (1)

Thay  \( x=0 \) vào (1) ta được:  \( f(0)+f(2)=2\Rightarrow f(2)=2-f(0)=2-3=-1 \).

+ Xét  \( \int\limits_{0}^{2}{f(x)dx} \)

Đặt  \( t=2-x\Rightarrow x=2-t\Rightarrow dx=-dt  \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\Rightarrow t=2 \\  & x=2\Rightarrow t=0 \\ \end{align} \right. \).

Khi đó: \(\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=-\int\limits_{2}^{0}{f(2-t)dt}=\int\limits_{0}^{2}{f(2-t)dt}=\int\limits_{0}^{2}{f(2-x)dx}\).

Do đó: \(\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}+\int\limits_{0}^{2}{f(2-x)dx}=\int\limits_{0}^{2}{\left[ f(x)+f(2-x) \right]dx}=\int\limits_{0}^{2}{\left( {{x}^{2}}-2x+2 \right)dx}\)

\(\Leftrightarrow 2\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=\frac{4}{3}\).

Vậy  \( \int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx}=\left. xf(x) \right|_{0}^{2}-\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=2f(2)-\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=2.(-1)-\frac{4}{3}=-\frac{10}{3} \).

Cách 2:

Từ  \( \left\{ \begin{align}  & f(x)+f(2-x)={{x}^{2}}-2x+2\begin{matrix}   {} & (1)  \\\end{matrix} \\  & f(0)=3 \\ \end{align} \right. \).

Thay  \( x=0;\text{ }x=1 \) vào (1) ta được:  \( f(2)=-1;\text{ }f(1)=\frac{1}{2} \).

Xét hàm số  \( f(x)=a{{x}^{2}}+bx+c  \) từ giả thiết trên ta có:  \( \left\{ \begin{align} & c=3 \\  & a+b+c=\frac{1}{2} \\  & 4a+2b+c=-1 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & c=3 \\  & a=\frac{1}{2} \\  & b=-3 \\ \end{align} \right. \).

Do đó:  \( f(x)=\frac{1}{2}{{x}^{2}}-3x+3\Rightarrow {f}'(x)=x-3 \).

Suy ra: \(\int\limits_{0}^{2}{x{f}'(x)dx}=\int\limits_{0}^{2}{x(x-3)dx}=-\frac{10}{3}\).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Các bài toán mới!

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn \( [0;1] \) thỏa mãn \( f(1)=1 \) và \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+4(6{{x}^{2}}-1)f(x)=40{{x}^{6}}-44{{x}^{4}}+32{{x}^{2}}-4,\text{ }\forall x\in [0;1] \). Tích phân \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \) bằng

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn \( [0;1] \) thỏa mãn  \( f(1)=1 \) và  \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+4(6{{x}^{2}}-1)f(x)=40{{x}^{6}}-44{{x}^{4}}+32{{x}^{2}}-4,\text{ }\forall x\in [0;1] \). Tích phân  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \) bằng

A. \( \frac{23}{15} \)

B.  \( \frac{13}{15} \)               

C.  \( -\frac{17}{15} \)     

D.  \( -\frac{7}{15} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có:  \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+4(6{{x}^{2}}-1)f(x)=40{{x}^{6}}-44{{x}^{4}}+32{{x}^{2}}-4,\text{ }\forall x\in [0;1] \)

 \( \Rightarrow \int\limits_{0}^{1}{{{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}dx}+\int\limits_{0}^{1}{4(6{{x}^{2}}-1)f(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{(40{{x}^{6}}-44{{x}^{4}}+32{{x}^{2}}-4)dx} \)   (1)

+ Xét  \( I=\int\limits_{0}^{1}{4(6{{x}^{2}}-1)f(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{(24{{x}^{2}}-4)f(x)dx} \).

Đặt:  \( \left\{ \begin{align}  & u=f(x)\Rightarrow du={f}'(x)dx \\  & dv=(24{{x}^{2}}-4)dx\Rightarrow v=8{{x}^{3}}-4x \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( I=\left. \left( 8{{x}^{3}}-4x \right)f(x) \right|_{0}^{1}-\int\limits_{0}^{1}{\left( 8{{x}^{3}}-4x \right){f}'(x)dx}=4-2\int\limits_{0}^{1}{\left( 4{{x}^{3}}-2x \right){f}'(x)dx} \)

Do đó:

(1)  \( \Rightarrow \int\limits_{0}^{1}{{{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}dx}+4-2\int\limits_{0}^{1}{(4{{x}^{3}}-2x){f}'(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{(40{{x}^{6}}-44{{x}^{2}}+32{{x}^{2}}-4)dx} \)

\(\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{{{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}dx}-2\int\limits_{0}^{1}{(4{{x}^{3}}-2x){f}'(x)dx}+\int\limits_{0}^{1}{{{\left( 4{{x}^{3}}-2x \right)}^{2}}dx}=\int\limits_{0}^{1}{(56{{x}^{6}}-6{{x}^{4}}+32{{x}^{2}}-8)dx}\)

\(\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{{{\left( {f}'(x)-(4{{x}^{3}}-2x) \right)}^{2}}dx}=0\Leftrightarrow {f}'(x)-(4{{x}^{3}}-2x)=0\)

\(\Leftrightarrow {f}'(x)=4{{x}^{3}}-2x\Rightarrow f(x)={{x}^{4}}-{{x}^{2}}+C\).

Mà  \( f(1)=1\Rightarrow C=1\Rightarrow f(x)={{x}^{4}}-{{x}^{2}}+1 \).

Do đó:  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{({{x}^{4}}-{{x}^{2}}+1)dx}=\frac{13}{15} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Các bài toán mới!

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm liên tục trên \( \left[ 0;1 \right] \), thỏa mãn \( {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}+4f(x)=8{{x}^{2}}+4,\forall x\in \left[ 0;1 \right] \) và \( f(1)=2 \). Tính \(\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \)

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm liên tục trên  \( \left[ 0;1 \right] \), thỏa mãn  \( {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}+4f(x)=8{{x}^{2}}+4,\forall x\in \left[ 0;1 \right] \) và  \( f(1)=2 \). Tính  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \).

A. \( \frac{1}{3} \)

B. 2             

C.  \( \frac{4}{3} \)                                       

D.  \( \frac{21}{4} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có:  \( {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}+4f(x)=8{{x}^{2}}+4,\forall x\in \left[ 0;1 \right] \)

 \( \Rightarrow \int\limits_{0}^{1}{{{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}dx}+4\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{(8{{x}^{2}}+4)dx}=\frac{20}{3} \)    (1)

+ Xét  \( \int\limits_{0}^{1}{x{f}'(x)dx}=\left. xf(x) \right|_{0}^{1}-\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=2-\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}\Rightarrow -4\int\limits_{0}^{1}{x{f}'(x)dx}=-8+4\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx} \)   (2)

+ Xét  \( \int\limits_{0}^{1}{{{(2x)}^{2}}dx}=\frac{4}{3} \)      (3)

Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta được: \(\int\limits_{0}^{1}{{{\left[ {f}'(x)-2x \right]}^{2}}dx}=0\Rightarrow {f}'(x)-2x=0\)

\(\Leftrightarrow {f}'(x)=2x\Rightarrow \int{{f}'(x)dx}=\int{2xdx}\Rightarrow f(x)={{x}^{2}}+C\).

Có  \( f(1)=C+1=2\Rightarrow C=1\Rightarrow f(x)={{x}^{2}}+1 \).

Do đó:  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{({{x}^{2}}+1)dx}=\frac{4}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

 

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Các bài toán mới!

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn \( \left[ 0;1 \right] \) thỏa mãn điều kiện \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=2 \) và \( \int\limits_{0}^{1}{xf(x)dx}=\frac{3}{2} \). Hỏi giá trị nhỏ nhất của \( \int\limits_{0}^{1}{{{f}^{2}}(x)dx} \) bằng bao nhiêu?

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn \( \left[ 0;1 \right] \) thỏa mãn điều kiện  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=2 \) và  \( \int\limits_{0}^{1}{xf(x)dx}=\frac{3}{2} \). Hỏi giá trị nhỏ nhất của  \( \int\limits_{0}^{1}{{{f}^{2}}(x)dx} \) bằng bao nhiêu?

A. \( \frac{27}{4} \)

B.  \( \frac{34}{5} \)                 

C. 7                                  

D. 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta tìm hàm  \( ax+b  \) thỏa mãn  \( \int\limits_{0}^{1}{{{\left[ f(x)-(ax+b) \right]}^{2}}dx}=0\Rightarrow f(x)=ax+b  \).

\(\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=2 \\  & \int\limits_{0}^{1}{xf(x)dx}=\frac{3}{2} \\ \end{align} \right.\)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& \left. \left( \frac{a}{2}{{x}^{2}}+bx \right) \right|_{0}^{1}=2 \\  & \left. \left( \frac{a}{3}{{x}^{3}}+\frac{b}{2}{{x}^{2}} \right) \right|_{0}^{1}=\frac{3}{2} \\ \end{align} \right.\)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  & \frac{a}{2}+b=2 \\  & \frac{a}{3}+\frac{b}{2}=\frac{3}{2} \\ \end{align} \right.\)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & a=6 \\  & b=-1 \\ \end{align} \right.\).

Suy ra:  \( \int\limits_{0}^{1}{{{\left[ f(x)-(6x-1) \right]}^{2}}dx}\ge 0\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{{{f}^{2}}(x)dx}-2\int\limits_{0}^{1}{f(x)(6x-1)dx}+\int\limits_{0}^{1}{{{(6x-1)}^{2}}dx}\ge 0 \)

\(\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{{{f}^{2}}(x)dx}\ge 2\int\limits_{0}^{1}{f(x)(6x-1)dx}-\int\limits_{0}^{1}{{{(6x-1)}^{2}}dx}=12\int\limits_{0}^{1}{xf(x)dx}-2\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}-\int\limits_{0}^{1}{{{(6x-1)}^{2}}dx}=7\).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Các bài toán mới!

Cho hàm số f(x) xác định trên \( \left[ 0;\frac{\pi }{2} \right] \) thỏa mãn \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left[ {{f}^{2}}(x)-2\sqrt{2}f(x)\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right]dx}=\frac{2-\pi }{2} \). Tích phân  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{f(x)dx} \) bằng

Cho hàm số f(x) xác định trên  \( \left[ 0;\frac{\pi }{2} \right] \) thỏa mãn  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left[ {{f}^{2}}(x)-2\sqrt{2}f(x)\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right]dx}=\frac{2-\pi }{2} \). Tích phân  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{f(x)dx} \) bằng

A. \( \frac{\pi }{4} \)

B. 0             

C. 1                    

D.  \( \frac{\pi }{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có:  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left[ {{f}^{2}}(x)-2\sqrt{2}f(x)\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right]dx}=\frac{2-\pi }{2} \)

 \( \Leftrightarrow \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left[ {{\left( f(x)-\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right)}^{2}}-2{{\sin }^{2}}\left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right]dx}=\frac{2-\pi }{2} \)

 \( \Leftrightarrow \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{{\left( f(x)-\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right)}^{2}}dx}-2\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{{\sin }^{2}}\left( x-\frac{\pi }{4} \right)dx}=\frac{2-\pi }{2} \)

Xét  \( 2\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{{\sin }^{2}}\left( x-\frac{\pi }{4} \right)dx}=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left[ 1-\cos \left( 2x-\frac{\pi }{2} \right) \right]dx}=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{(1-\sin 2x)dx} \)

 \( =\left. \left( x+\frac{1}{2}\cos 2x \right) \right|_{0}^{\frac{\pi }{2}}=\frac{\pi -2}{2} \).

Do đó:  \( \Leftrightarrow \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{{\left[ f(x)-\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right]}^{2}}dx-2\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{{\sin }^{2}}\left( x-\frac{\pi }{4} \right)dx}}=\frac{2-\pi }{2} \)

 \( \Leftrightarrow \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{{\left[ f(x)-\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right]}^{2}}dx}-\frac{\pi -2}{2}=\frac{2-\pi }{2}\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{{\left[ f(x)-\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right]}^{2}}dx}=0 \)

Suy ra:  \( f(x)-\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right)=0\Leftrightarrow f(x)=\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \) .

Vậy:  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right)dx}=\left. -\sqrt{2}\cos \left( x-\frac{\pi }{4} \right) \right|_{0}^{\frac{\pi }{2}}=0 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên \( \left[ -\frac{1}{2};\frac{1}{2} \right] \) thỏa mãn \( \int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{\left[ {{f}^{2}}(x)-2f(x).(3-x) \right]dx}=-\frac{109}{12} \). Tính \( \int\limits_{0}^{\frac{1}{2}}{\frac{f(x)}{{{x}^{2}}-1}dx} \)

Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên \( \left[ -\frac{1}{2};\frac{1}{2} \right] \) thỏa mãn  \( \int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{\left[ {{f}^{2}}(x)-2f(x).(3-x) \right]dx}=-\frac{109}{12} \). Tính  \( \int\limits_{0}^{\frac{1}{2}}{\frac{f(x)}{{{x}^{2}}-1}dx} \).

A. \( \ln \frac{7}{9} \)

B.  \( \ln \frac{2}{9} \)                    

C.  \( \ln \frac{5}{9} \)     

D.  \( \ln \frac{8}{9} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có:  \( \int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{\left[ {{f}^{2}}(x)-2f(x).(3-x) \right]dx}=-\frac{109}{12}\Leftrightarrow \int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{\left[ \left( {{f}^{2}}(x)-{{(3-x)}^{2}} \right)-{{(3-x)}^{2}} \right]dx}=-\frac{109}{12} \)

 \( \Leftrightarrow \int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{{{\left[ f(x)-(3-x) \right]}^{2}}dx}-\int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{{{(3-x)}^{2}}dx}=-\frac{109}{12} \).

Mà:  \( \int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{{{(3-x)}^{2}}dx}=\int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{(9-6x+{{x}^{2}})dx}=\left. \left( 9x-3{{x}^{2}}+\frac{{{x}^{3}}}{3} \right) \right|_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}=\frac{109}{12} \).

Suy ra:  \( \int\limits_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}{{{\left[ f(x)-(3-x) \right]}^{2}}dx}=0 \).

Vì  \( {{\left[ f(x)-(3-x) \right]}^{2}}\ge 0,\text{ }\forall x\in \left[ -\frac{1}{2};\frac{1}{2} \right] nên f(x)=3-x,\text{ }\forall x\in \left[ -\frac{1}{2};\frac{1}{2} \right] \).

Vậy \(\int\limits_{0}^{\frac{1}{2}}{\frac{f(x)}{{{x}^{2}}-1}dx}=\int\limits_{0}^{\frac{1}{2}}{\frac{3-x}{{{x}^{2}}-1}dx}=\int\limits_{0}^{\frac{1}{2}}{\frac{1-x+2}{(x-1)(x+1)}dx}\)

 \( =\int\limits_{0}^{\frac{1}{2}}{\left[ \frac{-1}{x+1}+\frac{2}{(x-1)(x+1)} \right]dx}=\left. \left( -\ln \left| x+1 \right|+\ln \left| \frac{x-1}{x+1} \right| \right) \right|_{0}^{\frac{1}{2}}=\ln \frac{2}{9} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục trên \( \mathbb{R} \). Biết \( f(4x)=f(x)+4{{x}^{3}}+2x \) và  \( f(0)=2 \). Tính \( I=\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx} \)

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục trên  \( \mathbb{R} \). Biết \( f(4x)=f(x)+4{{x}^{3}}+2x \) và  \( f(0)=2 \). Tính  \( I=\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx} \).

A. \( \frac{147}{63} \)

B.  \( \frac{149}{63} \)             

C.  \( \frac{148}{63} \)    

D.  \( \frac{352}{63} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:  \( f(4x)=f(x)+4{{x}^{3}}+2x\Rightarrow f(4x)-f(x)=4{{x}^{3}}+2x  \)

Suy ra:  \( f(x) \) và  \( f(4x) \) là hàm số bậc ba.

Khi đó:  \( f(x)=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\text{ }\left( a\ne 0 \right) \) và  \( f(4x)=64a{{x}^{3}}+16b{{x}^{2}}+4cx+d  \).

Ta có:  \( f(4x)-f(x)=63a{{x}^{3}}+15b{{x}^{2}}+3cx=4{{x}^{3}}+2x  \)

Suy ra:  \( \left\{ \begin{align}  & a=\frac{4}{63} \\  & b=0 \\  & c=\frac{2}{3} \\ \end{align} \right. \).

Mặt khác:  \( f(0)=2\Rightarrow d=2 \).

Do đó,  \( f(x)=\frac{4}{63}{{x}^{3}}+\frac{2}{3}x+2 \).

Vậy  \( I=\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{2}{\left( \frac{4}{63}{{x}^{3}}+\frac{2}{3}x+2 \right)dx}=\frac{352}{63} \).

+ Chứng minh f(x) là duy nhất.

Ta có:  \( f(x)=\frac{4}{63}{{x}^{3}}+\frac{2}{3}x+2 \),  \( f(4x)=\frac{256}{63}{{x}^{3}}+\frac{8}{3}x+2 \) và  \( f(4x)-f(x)=4{{x}^{3}}+2x  \).

Suy ra:  \( f(4x)-\frac{4}{63}{{(4x)}^{3}}-\frac{2}{3}(4x)=f(x)-\frac{4}{63}{{x}^{3}}-\frac{2}{3}x  \).

Đặt  \( g(4x)=f(4x)-\frac{4}{63}{{(4x)}^{3}}-\frac{2}{3}(4x) \) và  \( g(x)=f(x)-\frac{4}{63}{{x}^{3}}-\frac{2}{3}x  \).

Ta có:  \( g(4x)=g(x);\text{ }g(0)=f(0)=2 \).

Suy ra:  \( g(x)=g\left( \frac{x}{4} \right)=g\left( \frac{x}{{{4}^{2}}} \right)=…=g\left( \frac{x}{{{4}^{n}}} \right),\text{ }n\in {{\mathbb{N}}^{*}} \).

Khi  \( n\to +\infty  \) suy ra  \( g(x)=g(0)=2 \).

Vậy  \( f(x)=\frac{4}{63}{{x}^{3}}+\frac{2}{3}x+2,\forall x\in \mathbb{R} \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) là hàm số lẻ trên \(\mathbb{R}\) và đồng thời thỏa mãn hai điều kiện \( f(x+1)=f(x)+1,\forall x\in \mathbb{R} \) và  \( f\left( \frac{1}{x} \right)=\frac{f(x)}{{{x}^{2}}},\forall x\ne 0 \). Gọi \( I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{f(x)}{{{f}^{2}}(x)+1}dx} \)

Cho hàm số \( y=f(x) \) là hàm số lẻ trên  \( \mathbb{R} \) và đồng thời thỏa mãn hai điều kiện  \( f(x+1)=f(x)+1,\forall x\in \mathbb{R} \) và  \( f\left( \frac{1}{x} \right)=\frac{f(x)}{{{x}^{2}}},\forall x\ne 0 \). Gọi  \( I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{f(x)}{{{f}^{2}}(x)+1}dx} \). Hãy chọn khẳng định đúng về giá trị của I.

A. \( I\in (-1;0) \)

B.  \( I\in (1;2) \)              

C.  \( I\in (0;1) \)              

D.  \( I\in (-2;-1) \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

+ Đặt  \( y=f(x) \). Khi đó từ giả thiết ta có:

 \( f(x+1)=y+1 \),  \( f\left( \frac{1}{x} \right)=\frac{f(x)}{{{x}^{2}}}\Rightarrow f\left( \frac{1}{x+1} \right)=\frac{f(x+1)}{{{(x+1)}^{2}}}=\frac{y+1}{{{(x+1)}^{2}}} \) ,  \( f\left( -\frac{1}{x+1} \right)=-\frac{y+1}{{{(x+1)}^{2}}} \).

Suy ra:  \( f\left( \frac{x}{x+1} \right)=f\left( -\frac{1}{x+1}+1 \right)=f\left( -\frac{1}{x+1} \right)+1=-\frac{y+1}{{{(x+1)}^{2}}}+1=\frac{{{x}^{2}}+2x-y}{{{(x+1)}^{2}}} \)     (1)

Và \(f\left( \frac{x+1}{x} \right)=f\left( 1+\frac{1}{x} \right)=1+f\left( \frac{1}{x} \right)=1+\frac{y}{{{x}^{2}}}=\frac{{{x}^{2}}+y}{{{x}^{2}}}\).

 \( f\left( \frac{x}{x+1} \right)=f\left( \frac{1}{\frac{x+1}{x}} \right)=\frac{f\left( \frac{x+1}{x} \right)}{{{\left( \frac{x+1}{x} \right)}^{2}}}=\frac{\frac{{{x}^{2}}+y}{{{x}^{2}}}}{{{\left( \frac{x+1}{x} \right)}^{2}}}=\frac{{{x}^{2}}+y}{{{(x+1)}^{2}}} \)   (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra:  \( \frac{{{x}^{2}}+2x-y}{{{(x+1)}^{2}}}=\frac{{{x}^{2}}+y}{{{(x+1)}^{2}}}\Leftrightarrow {{x}^{2}}+2x-y={{x}^{2}}+y\Rightarrow y=x\Rightarrow f(x)=x  \).

Do đó:  \( I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{f(x)}{{{f}^{2}}(x)+1}dx}=\int\limits_{0}^{1}{\frac{x}{{{x}^{2}}+1}dx}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{1}{\frac{1}{{{x}^{2}}+1}d({{x}^{2}}+1)}=\left. \frac{1}{2}\ln ({{x}^{2}}+1) \right|_{0}^{1}=\frac{1}{2}\ln 2\approx 0,35 \)

Vậy  \( I\in (0;1) \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm trên \( [0;3] \); \( f(3-x).f(x)=1\), \( f(x)\ne -1 \) với mọi \( x\in [0;3] \) và \( f(0)=\frac{1}{2} \). Tính tích phân \( \int\limits_{0}^{3}{\frac{x.{f}'(x)}{{{\left[ 1+f(3-x) \right]}^{2}}.{{f}^{2}}(x)}dx} \)

Cho hàm số  \( y=f(x) \) có đạo hàm trên  \( [0;3] \);  \( f(3-x).f(x)=1 \),  \( f(x)\ne -1 \) với mọi  \( x\in [0;3] \) và  \( f(0)=\frac{1}{2} \). Tính tích phân \(  \int\limits_{0}^{3}{\frac{x.{f}'(x)}{{{\left[ 1+f(3-x) \right]}^{2}}.{{f}^{2}}(x)}dx} \).

A. 1

B. \( \frac{5}{2} \)           

C.  \( \frac{1}{2} \)          

D.  \( \frac{3}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có:  \( f(3-x).f(x)=1\Rightarrow f(3-x)=\frac{1}{f(x)} \) .

+ Xét  \( {{\left[ 1+f(3-x) \right]}^{2}}.{{f}^{2}}(x)={{f}^{2}}(x)+2.f(3-x).{{f}^{2}}(x)+{{f}^{2}}(3-x).{{f}^{2}}(x) \)

 \( ={{f}^{2}}(x)+2.f(x)+1={{\left[ f(x)+1 \right]}^{2}} \).

+ Xét  \( I=\int\limits_{0}^{3}{\frac{x.{f}'(x)}{{{\left[ 1+f(3-x) \right]}^{2}}.{{f}^{2}}(x)}dx}=\int\limits_{0}^{3}{\frac{x.{f}'(x)}{{{\left[ 1+f(x) \right]}^{2}}}dx} \) .

Đặt  \( \left\{ \begin{align}  & u=x\Rightarrow du=dx \\  & dv=\frac{{f}'(x)}{{{\left[ 1+f(x) \right]}^{2}}}dx=\frac{1}{{{\left[ 1+f(x)\right]}^{2}}}d\left( f(x) \right)\Rightarrow v=-\frac{1}{1+f(x)} \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( I=\left. \frac{-x}{1+f(x)} \right|_{0}^{3}+\underbrace{\int\limits_{0}^{3}{\frac{1}{1+f(x)}dx}}_{{{I}_{1}}}=\frac{-3}{1+f(3)}+{{I}_{1}} \).

Ta có:  \( f(0)=\frac{1}{2}\Rightarrow f(3)=\frac{1}{f(0)}=2 \).

+ Xét  \( {{I}_{1}}=\int\limits_{0}^{3}{\frac{1}{1+f(x)}dx} \).

Đặt  \( t=3-x\Rightarrow x=3-t\Rightarrow dx=-dt  \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=0\Rightarrow t=3 \\  & x=3\Rightarrow t=0 \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( {{I}_{1}}=\int\limits_{0}^{3}{\frac{1}{1+f(x)}dx}=\int\limits_{3}^{0}{\frac{1}{1+f(3-t)}(-dt)}=\int\limits_{0}^{3}{\frac{1}{1+f(3-t)}dt}=\int\limits_{0}^{3}{\frac{1}{1+f(3-x)}dx} \)

 \( =\int\limits_{0}^{3}{\frac{1}{1+\frac{1}{f(x)}}dx}=\int\limits_{0}^{3}{\frac{f(x)}{1+f(x)}dx} \).

Suy ra:  \( 2{{I}_{1}}=\int\limits_{0}^{3}{\frac{1}{1+f(x)}dx}+\int\limits_{0}^{3}{\frac{f(x)}{1+f(x)}dx}=\int\limits_{0}^{3}{\frac{1+f(x)}{1+f(x)}dx}=\int\limits_{0}^{3}{1dx}=3\Rightarrow {{I}_{1}}=\frac{3}{2} \).

Vậy  \( I=-1+\frac{3}{2}=\frac{1}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho số thực \( a>0 \). Giả sử hàm số f(x) liên tục và luôn dương trên đoạn \( [0;a] \) thỏa mãn \( f(x).f(a-x)=1 \). Tính tích phân \( I=\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{1+f(x)}dx} \).

Cho số thực \( a>0 \). Giả sử hàm số f(x) liên tục và luôn dương trên đoạn  \( [0;a] \) thỏa mãn  \( f(x).f(a-x)=1 \). Tính tích phân  \( I=\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{1+f(x)}dx} \).

A. \( I=\frac{2a}{3} \)                                          

B.  \( I=\frac{a}{2} \)       

C.  \( I=\frac{a}{3} \)                

D.  \( I=a  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Xét  \( I=\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{1+f(x)}dx} \).

Đặt  \( t=a-x\Rightarrow x=a-t\Rightarrow dx=-dt  \).

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\Rightarrow t=a \\  & x=a\Rightarrow t=0 \\ \end{align} \right. \).

Thay vào ta được:  \( I=\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{1+f(x)}dx}=\int\limits_{a}^{0}{\frac{1}{1+f(a-t)}(-dt)}=\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{1+f(a-t)}dt}=\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{1+f(a-x)}dx} \).

Suy ra: \(\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{1+f(x)}dx}-\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{1+f(a-x)}dx}=\int\limits_{0}^{1}{\frac{1+f(a-x)-1-f(x)}{\left( 1+f(x) \right)\left( 1+f(a-x) \right)}dx}\)

\(=\int\limits_{0}^{1}{\frac{f(a-x)-f(x)}{\left( 1+f(x) \right)\left( 1+f(a-x) \right)}dx}=0\).

Do hàm số f(x) liên tục và luôn dương trên đoạn  \( [0;a] \) nên  \( f(a-x)-f(x)=0\Leftrightarrow f(a-x)=f(x) \), trên đoạn  \( [0;a] \).

Mà  \( f(x).f(a-x)=1\Rightarrow f(x)=1 \).

Vậy  \( I=\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{2}dx}=\frac{a}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) liên tục và nhận giá trị không âm trên đoạn \( \left[ 0;1 \right] \). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( M=\int\limits_{0}^{1}{\left[ 2f(x)+3x \right]f(x)dx}-\int\limits_{0}^{1}{\left[ 4f(x)+x \right]\sqrt{xf(x)}dx} \) bằng

Cho hàm số f(x) liên tục và nhận giá trị không âm trên đoạn \( \left[ 0;1 \right] \). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \( M=\int\limits_{0}^{1}{\left[ 2f(x)+3x \right]f(x)dx}-\int\limits_{0}^{1}{\left[ 4f(x)+x \right]\sqrt{xf(x)}dx} \) bằng

A. \( -\frac{1}{24} \)                                           

B.  \( -\frac{1}{8} \)                    

C.  \( -\frac{1}{12} \)       

D.  \( -\frac{1}{6} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Ta có:  \( M=\int\limits_{0}^{1}{\left[ 2f(x)+3x \right]f(x)dx}-\int\limits_{0}^{1}{\left[ 4f(x)+x \right]\sqrt{xf(x)}dx} \)

 \( =\int\limits_{0}^{1}{\left[ 2{{f}^{2}}(x)+3xf(x)-4f(x)\sqrt{xf(x)}-x\sqrt{xf(x)} \right]dx} \)

 \( =\int\limits_{0}^{1}{-\left( \sqrt{x}-\sqrt{f(x)} \right)\sqrt{f(x)}\left[ {{\left( \sqrt{f(x)}-\sqrt{x} \right)}^{2}}+f(x) \right]dx} \).

Đặt  \( a=\sqrt{x}-\sqrt{f(x)} \),  \( b=\sqrt{f(x)} \) thì

\(M=\int\limits_{0}^{1}{\left[ -ab\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}} \right) \right]dx}\ge \int\limits_{0}^{1}{\left[ -\frac{{{(a+b)}^{2}}}{4}.\frac{{{(a+b)}^{2}}}{2} \right]dx}\ge \int\limits_{0}^{1}{-\frac{{{x}^{2}}}{8}dx}=-\frac{1}{24}\).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( f(1)=4 \) và \( f(x)=x{f}'(x)-2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}} \) với mọi \( x>0 \). Giá trị của \( f(2) \) bằng

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( f(1)=4 \) và  \( f(x)=x{f}'(x)-2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}} \) với mọi  \( x>0 \). Giá trị của  \( f(2) \) bằng

A. 5

B. 10

C. 20                                

D. 15

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

 \( f(x)-x{f}'(x)=-2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}\Leftrightarrow \frac{1.f(x)-x.{f}'(x)}{{{x}^{2}}}=\frac{-2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}}{{{x}^{2}}}\Leftrightarrow {{\left[ \frac{f(x)}{x} \right]}^{\prime }}=2x+3 \)

Suy ra:  \( \frac{f(x)}{x} \) là một nguyên hàm của hàm số  \( g(x)=2x+3 \).

Ta có: \( \int{(2x+3)dx}={{x}^{2}}+3x+C,\text{ }C\in \mathbb{R} \).

Do đó:  \( \frac{f(x)}{x}={{x}^{2}}+3x+{{C}_{1}} \) (1) với  \( {{C}_{1}}\in \mathbb{R} \).

Vì \(f(1)=4\) theo giả thiết, nên thay \(x=1\) vào hai vế của (1) ta thu được \({{C}_{1}}=0\), từ đó \(f(x)={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}\).

Vậy \(f(2)=20\).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm liên tục trên đoạn \( \left[ -2;1 \right] \) thỏa mản \( f(0)=3 \) và \( {{\left( f(x) \right)}^{2}}.{f}'(x)=3{{x}^{2}}+4x+2 \). Giá trị lớn nhất của hàm số  \( y=f(x) \) trên đoạn  \( \left[ -2;1 \right] \) là

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm liên tục trên đoạn  \( \left[ -2;1 \right] \) thỏa mản  \( f(0)=3 \) và  \( {{\left( f(x) \right)}^{2}}.{f}'(x)=3{{x}^{2}}+4x+2 \). Giá trị lớn nhất của hàm số  \( y=f(x) \) trên đoạn  \( \left[ -2;1 \right] \) là:

A. \( 2\sqrt[3]{42} \)

B.  \( 2\sqrt[3]{15} \)       

C.  \( \sqrt[3]{42} \)                  

D.  \( \sqrt[3]{15} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có:  \( {{\left( f(x) \right)}^{2}}.{f}'(x)=3{{x}^{2}}+4x+2 \)     (*)

Lấy nguyên hàm 2 vế của phương trình trên ta được:

 \( \int{{{\left( f(x) \right)}^{2}}.{f}'(x)dx}=\int{\left( 3{{x}^{2}}+4x+2 \right)dx}\Leftrightarrow \int{{{\left( f(x) \right)}^{2}}d\left( f(x) \right)}={{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+C  \)

 \( \Leftrightarrow \frac{{{\left( f(x) \right)}^{3}}}{3}={{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+C\Leftrightarrow {{\left( f(x) \right)}^{3}}=3\left( {{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+C \right) \)    (1)

Theo đề bài  \( f(0)=3 \) nên từ (1) ta có  \( {{\left( f(0) \right)}^{3}}=3\left( {{0}^{3}}+{{2.0}^{2}}+2.0+C \right)\Leftrightarrow 27=3C\Leftrightarrow C=9 \)

 \( \Rightarrow {{\left( f(x) \right)}^{3}}=3\left( {{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+9 \right)\Rightarrow f(x)=\sqrt[3]{3({{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+9)} \).

Tiếp theo chúng ta tìm giá trị lớn nhất của hàm số  \( y=f(x) \) trên đoạn  \( \left[ -2;1 \right] \).

Cách 1:

Vì  \( {{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+9={{x}^{2}}(x+2)+2(x+2)+5>0,\text{ }\forall x\in \left[ -2;1 \right] \) nên  \( f(x) \) có đạo hàm trên  \( \left[ -2;1 \right] \) và

 \( {f}'(x)=\frac{3(3{{x}^{2}}+4x+2)}{3\sqrt[3]{{{\left[ 3({{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+9) \right]}^{2}}}}=\frac{3{{x}^{2}}+4x+2}{\sqrt[3]{{{\left[ 3({{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+9) \right]}^{2}}}}>0,\text{ }\forall x\in \left[ -2;1 \right] \).

 \( \Rightarrow  \) Hàm số  \( y=f(x) \) đồng biến trên  \( \left[ -2;1 \right]\Rightarrow \underset{[-2;1]}{\mathop{Max}}\,f(x)=f(1)=\sqrt[3]{42} \).

Vậy  \( \underset{[-2;1]}{\mathop{Max}}\,f(x)=f(1)=\sqrt[3]{42} \).

Cách 2:

 \( f(x)=\sqrt[3]{3({{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+2x+9)}=\sqrt[3]{3{{\left( x+\frac{2}{3} \right)}^{3}}+2\left( x+\frac{2}{3} \right)+\frac{223}{9}} \).

Vì các hàm số  \( y=3{{\left( x+\frac{2}{3} \right)}^{3}},\text{ }y=2\left( x+\frac{2}{3} \right)+\frac{223}{9} \) đồng biến trên  \( \mathbb{R} \) nên hàm số  \( y=\sqrt[3]{3{{\left( x+\frac{2}{3} \right)}^{3}}+2\left( x+\frac{2}{3} \right)+\frac{223}{9}} \) cũng đồng biến trên  \( \mathbb{R} \). Do đó, hàm số  \( y=f(x) \) đồng biến trên  \( \left[ -2;1 \right] \).

Vậy  \( \underset{[-2;1]}{\mathop{Max}}\,f(x)=f(1)=\sqrt[3]{42} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm liên tục trên khoảng  \( \left( 0;+\infty  \right) \), biết  \( {f}'(x)+(2x+1){{f}^{2}}(x)=0,\text{ }f(x)>0,\text{ }\forall x>0 \) và \( f(2)=\frac{1}{6} \). Tính giá trị của \( P=f(1)+f(2)+…+f(2019) \)

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm liên tục trên khoảng  \( \left( 0;+\infty  \right) \), biết  \( {f}'(x)+(2x+1){{f}^{2}}(x)=0,\text{ }f(x)>0,\text{ }\forall x>0 \) và  \( f(2)=\frac{1}{6} \). Tính giá trị của  \( P=f(1)+f(2)+…+f(2019) \).

A. \( \frac{2021}{2020} \)

B.  \( \frac{2020}{2019} \)      

C.  \( \frac{2019}{2020} \)                                        

D.  \( \frac{2018}{2019} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Trường hợp 1:  \( f(x)=0\Rightarrow {f}'(x)=0 \) trái giả thiết.

Trường hợp 2:  \( f(x)\ne 0\Rightarrow {f}'(x)=-(2x+1).{{f}^{2}}(x)\Rightarrow \frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}=-(2x+1) \)

 \( \Rightarrow \int{\frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}dx}=-\int{(2x+1)dx}\Rightarrow -\frac{1}{f(x)}=-({{x}^{2}}+x+C) \).

Ta có:  \( f(2)=\frac{1}{6}\Rightarrow C=0\Rightarrow f(x)=\frac{1}{{{x}^{2}}+x}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1} \).

 \( \Rightarrow P=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+…-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( f(1)=2 \) và  \( {{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2}}{f}'(x)={{\left[ f(x) \right]}^{2}}\left( {{x}^{2}}-1 \right) \) với mọi  \( x\in \mathbb{R} \). Giá trị của  \( f(2) \) bằng

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( f(1)=2 \) và  \( {{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2}}{f}'(x)={{\left[ f(x) \right]}^{2}}\left( {{x}^{2}}-1 \right) \) với mọi  \( x\in \mathbb{R} \). Giá trị của  \( f(2) \) bằng

A. \( \frac{2}{5} \)

B.  \( -\frac{2}{5} \)                    

C.  \( -\frac{5}{2} \)         

D.  \( \frac{5}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Từ giả thiết ta có:  \( {f}'(x)={{\left[ f(x) \right]}^{2}}.\frac{{{x}^{2}}-1}{{{({{x}^{2}}+1)}^{2}}}>0 \) với mọi  \( x\in \left( 1;2 \right] \).

Do đó:  \( f(x)\ge f(1)=1>0 \) với mọi  \( x\in \left[ 1;2 \right] \).

Xét với mọi  \( x\in \left[ 1;2 \right] \), ta có:

 \( \left( {{x}^{2}}+1 \right){f}'(x)={{\left[ f(x) \right]}^{2}}\left( {{x}^{2}}-1 \right)\Leftrightarrow \frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}=\frac{{{x}^{2}}-1}{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2}}}\Rightarrow \int{\frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}dx}=\int{\frac{{{x}^{2}}-1}{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2}}}dx} \).

 \( \Rightarrow \int{\frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}dx}=\int{\frac{1-\frac{1}{{{x}^{2}}}}{{{\left( x+\frac{1}{x} \right)}^{2}}}dx}=\int{\frac{1}{{{\left( x+\frac{1}{x} \right)}^{2}}}d\left( x+\frac{1}{x} \right)}=-\frac{1}{x+\frac{1}{x}}+C  \).

Mà  \( f(1)=1\Rightarrow 1=1+C\Leftrightarrow C=0 \).

Vậy  \( f(x)=\frac{{{x}^{2}}+1}{x}\Rightarrow f(2)=\frac{5}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) đồng biến trên  \( \left( 0;+\infty  \right) \);  \( y=f(x) \) liên tục, nhận giá trị dương trên  \( \left( 0;+\infty  \right) \) và thỏa mãn \( f(3)=\frac{4}{9} \) và \( {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}=(x+1).f(x) \). Tính \( f(8) \)

Cho hàm số \( y=f(x) \) đồng biến trên  \( \left( 0;+\infty  \right) \);  \( y=f(x) \) liên tục, nhận giá trị dương trên  \( \left( 0;+\infty  \right) \) và thỏa mãn  \( f(3)=\frac{4}{9} \) và  \( {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}=(x+1).f(x) \). Tính  \( f(8) \).

A. \( f(8)=49 \)

B.  \( f(8)=256 \)             

C.  \( f(8)=\frac{1}{16} \)   

D.  \( f(8)=\frac{49}{64} \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Ta có với  \( \forall x\in \left( 0;+\infty  \right) \) thì  \( y=f(x)>0;\text{ }x+1>0 \).

Hàm số  \( y=f(x) \) đồng biến trên  \( \left( 0;+\infty  \right) \) nên  \( {f}'(x)\ge 0,\text{ }\forall x\in \left( 0;+\infty  \right) \).

Do đó:  \( {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}=(x+1)f(x)\Leftrightarrow {f}'(x)=\sqrt{(x+1)f(x)}\Leftrightarrow \frac{{f}'(x)}{\sqrt{f(x)}}=\sqrt{x+1} \).

Suy ra:  \( \int{\frac{{f}'(x)}{\sqrt{f(x)}}dx}=\int{\sqrt{x+1}dx}\Rightarrow \sqrt{f(x)}=\frac{1}{3}\sqrt{{{(x+1)}^{3}}}+C  \).

Vì  \( f(3)=\frac{4}{9} \) nên  \( C=\frac{2}{3}-\frac{8}{3}=-2 \).

Suy ra:  \( f(x)={{\left( \frac{1}{3}\sqrt{{{(x+1)}^{3}}}-2 \right)}^{2}} \), suy ra  \( f(8)=49 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên \( \left( 0;\frac{\pi }{2} \right) \), thỏa mãn \( f(x)+\tan x.{f}'(x)=\frac{x}{{{\cos }^{3}}x} \). Biết rằng  \( \sqrt{3}f\left( \frac{\pi }{3} \right)-f\left( \frac{\pi }{6} \right)=a\pi \sqrt{3}+b\ln 3\) trong đó \( a,b\in\mathbb{Q}\) . Giá trị của biểu thức \(P=a+b\) bằng

Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên \( \left( 0;\frac{\pi }{2} \right) \), thỏa mãn  \( f(x)+\tan x.{f}'(x)=\frac{x}{{{\cos }^{3}}x} \). Biết rằng  \( \sqrt{3}f\left( \frac{\pi }{3} \right)-f\left( \frac{\pi }{6} \right)=a\pi \sqrt{3}+b\ln 3 \) trong đó  \( a,b\in \mathbb{Q} \) . Giá trị của biểu thức  \( P=a+b  \) bằng

A. \( \frac{14}{9} \)

B.  \( -\frac{2}{9} \)                    

C .  \( \frac{7}{9} \)         

D.  \( -\frac{4}{9} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

 \( f(x)+\tan x.{f}'(x)=\frac{x}{{{\cos }^{3}}x}\Leftrightarrow \cos x.f(x)+\sin x.{f}'(x)=\frac{x}{{{\cos }^{2}}x}\Leftrightarrow {{\left[ \sin x.f(x) \right]}^{\prime }}=\frac{x}{{{\cos }^{2}}x} \).

Do đó:  \( \int{{{\left[ \sin x.f(x) \right]}^{\prime }}dx}=\int{\frac{x}{{{\cos }^{2}}x}dx}\Rightarrow \sin x.f(x)=\int{\frac{x}{{{\cos }^{2}}x}dx} \)

Tính  \( I=\int{\frac{x}{{{\cos }^{2}}x}dx} \).

Đặt  \( \left\{ \begin{align}  & u=x\Rightarrow du=dx \\  & dv=\frac{dx}{{{\cos }^{2}}x}\Rightarrow v=\tan x \\ \end{align} \right. \).

Khi đó:  \( I=\int{\frac{x}{{{\cos }^{2}}x}dx}=x\tan x-\int{\tan xdx}=x\tan x+\int{\frac{d(\cos x)}{\cos x}}=x\tan x+\ln \left| \cos x \right| \).

Suy ra:  \( f(x)=\frac{x\tan x+\ln \left| \cos x \right|}{\sin x}=\frac{x}{\cos x}+\frac{\ln \left| \cos x \right|}{\sin x} \).

 \( a\pi \sqrt{3}+b\ln 3=\sqrt{3}f\left( \frac{\pi }{3} \right)-f\left( \frac{\pi }{6} \right)=\sqrt{3}\left( \frac{2\pi }{3}-\frac{2\ln 2}{\sqrt{3}} \right)-\left( \frac{\pi \sqrt{3}}{9}+2\ln \frac{\sqrt{3}}{2} \right) \)

 \( =\frac{5\pi \sqrt{3}}{9}-\ln 3\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & a=\frac{5}{9} \\  & b=-1 \\ \end{align} \right. \).

Vậy  \( P=a+b=-\frac{4}{9} \).

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+f(x).{f}”(x)={{x}^{3}}-2x,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \) và \( f(0)={f}'(0)=1 \). Tính giá trị của \( T={{f}^{2}}(2) \)

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+f(x).{f}”(x)={{x}^{3}}-2x,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \) và  \( f(0)={f}'(0)=1 \). Tính giá trị của  \( T={{f}^{2}}(2) \).

A. \( \frac{43}{30} \)

B.  \( \frac{16}{15} \)               

C.  \( \frac{43}{15} \)      

D.  \( \frac{26}{15} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Có   \( {{\left( {f}'(x) \right)}^{2}}+f(x).{f}”(x)={{x}^{3}}-2x\Leftrightarrow \left( f(x).{f}'(x) \right)’={{x}^{3}}-2x  \)

 \( \Leftrightarrow f(x).{f}'(x)=\int{({{x}^{3}}-2x)dx}=\frac{1}{4}{{x}^{4}}-{{x}^{2}}+C  \).

Từ  \( f(0)={f}'(0)=1\Rightarrow C=1 \). Vậy  \( f(x).{f}'(x)=\frac{1}{4}{{x}^{4}}-{{x}^{2}}+1 \).

Tiếp theo, có \(2f(x).{f}'(x)=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+2\Leftrightarrow {{\left( {{f}^{2}}(x) \right)}^{\prime }}=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+2\)

 \( \Leftrightarrow {{f}^{2}}(x)=\int{\left( \frac{1}{2}{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+2 \right)dx}=\frac{1}{10}{{x}^{5}}-\frac{2}{3}{{x}^{3}}+2x+C  \)

Từ  \( f(0)=1\Rightarrow C=1 \). Vậy  \( {{f}^{2}}(x)=\frac{1}{10}{{x}^{5}}-\frac{2}{3}{{x}^{3}}+2x+1 \).

Do đó:  \( T=\frac{43}{15} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( {{\left[ x{f}'(x) \right]}^{2}}+1={{x}^{2}}\left[ 1-f(x).{f}”(x) \right] \) với mọi x dương. Biết \( f(1)={f}'(1)=1 \). Giá trị \( {{f}^{2}}(2) \) bằng

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( {{\left[ x{f}'(x) \right]}^{2}}+1={{x}^{2}}\left[ 1-f(x).{f}”(x) \right] \) với mọi x dương. Biết  \( f(1)={f}'(1)=1 \). Giá trị  \( {{f}^{2}}(2) \) bằng:

A. \( {{f}^{2}}(2)=\sqrt{2\ln 2+2} \)

B.  \( {{f}^{2}}(2)=2\ln 2+2 \)             

C.  \( {{f}^{2}}(2)=\ln 2+1 \)                   

D.  \( {{f}^{2}}(2)=\sqrt{\ln 2+1} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có:  \( {{\left[ x{f}'(x) \right]}^{2}}+1={{x}^{2}}\left[ 1-f(x).{f}”(x) \right],\text{ }x>0 \)

 \( \Leftrightarrow {{x}^{2}}.{{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}+1={{x}^{2}}\left[ 1-f(x).{f}”(x) \right]\Leftrightarrow {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}+\frac{1}{{{x}^{2}}}=1-f(x).{f}”(x) \)

 \( \Leftrightarrow {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}+f(x{)}”.f(x)=1-\frac{1}{{{x}^{2}}}\Leftrightarrow {{\left[ f(x).{f}'(x) \right]}^{\prime }}=1-\frac{1}{{{x}^{2}}} \).

Do đó:  \( \int{{{\left[ f(x).{f}'(x) \right]}^{\prime }}dx}=\int{\left( 1-\frac{1}{{{x}^{2}}} \right)dx}\Rightarrow f(x).{f}'(x)=x+\frac{1}{x}+{{C}_{1}} \).

Vì  \( f(1)={f}'(1)=1\Rightarrow 1=2+{{C}_{1}}\Leftrightarrow {{C}_{1}}=-1 \).

Nên  \( \int{f(x).{f}'(x)dx}=\int{\left( x+\frac{1}{x}-1 \right)dx}\Leftrightarrow \int{f(x)d\left( f(x) \right)}=\int{\left( x+\frac{1}{x}-1 \right)dx} \)

 \( \Rightarrow \frac{{{f}^{2}}(x)}{2}=\frac{{{x}^{2}}}{2}+\ln x-x+{{C}_{2}} \). Vì  \( f(1)=1\Rightarrow \frac{1}{2}=\frac{1}{2}-1+{{C}_{2}}\Leftrightarrow {{C}_{2}}=1 \).

Vậy:  \( \frac{{{f}^{2}}(x)}{2}=\frac{{{x}^{2}}}{2}+\ln x-x+1\Rightarrow {{f}^{2}}(2)=2\ln 2+2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho f(x) là hàm số liên tục trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn \( f(x)+{f}'(x)=x,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \) và  \( f(0)=1\). Tính \( f(1) \).

Cho f(x) là hàm số liên tục trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn  \( f(x)+{f}'(x)=x,\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \) và  \( f(0)=1 \). Tính  \( f(1) \).

A. \( \frac{2}{e} \)                                                                                     

B.  \( \frac{1}{e} \)                    

C.  \( e  \)                          

D.  \( \frac{e}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

 \( f(x)+{f}'(x)=x  \)   (1)

Nhân 2 vế của (1) cho  \( {{e}^{x}} \) ta được:  \( {{e}^{x}}.f(x)+{{e}^{x}}.{f}'(x)=x.{{e}^{x}} \).

Hay  \( {{\left[ {{e}^{x}}.f(x) \right]}^{\prime }}=x.{{e}^{x}}\Rightarrow {{e}^{x}}.f(x)=\int{x.{{e}^{x}}dx} \).

Xét  \( I=\int{x.{{e}^{x}}dx} \).

Đặt \(\left\{ \begin{align}  & u=x\Rightarrow du=dx \\  & {{e}^{x}}dx=dv\Rightarrow v={{e}^{x}} \\ \end{align} \right.\).

 \( I=\int{x.{{e}^{x}}dx}=x{{e}^{x}}-{{e}^{x}}+C  \). Suy ra:  \( {{e}^{x}}f(x)=x.{{e}^{x}}-{{e}^{x}}+C  \).

Theo giả thiết  \( f(0)=1 \) nên  \( C=2\Rightarrow f(x)=\frac{x.{{e}^{x}}-{{e}^{x}}+2}{{{e}^{x}}}\Rightarrow f(1)=\frac{2}{e} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm liên tục trên  \( \left[ 2;4 \right] \) và  \( {f}'(x)>0,\forall x\in \left[ 2;4 \right] \). Biết  \( 4{{x}^{3}}f(x)={{\left[ {f}'(x) \right]}^{3}}-{{x}^{3}},\text{ }\forall x\in \left[ 2;4 \right]\), \( f(2)=\frac{7}{4} \). Giá trị của \( f(4)\) bằng

Cho hàm số \( y=f(x) \) có đạo hàm liên tục trên  \( \left[ 2;4 \right] \) và  \( {f}'(x)>0,\forall x\in \left[ 2;4 \right] \). Biết  \( 4{{x}^{3}}f(x)={{\left[ {f}'(x) \right]}^{3}}-{{x}^{3}},\text{ }\forall x\in \left[ 2;4 \right] \),  \( f(2)=\frac{7}{4} \). Giá trị của  \( f(4) \) bằng

A. \( \frac{40\sqrt{5}-1}{2} \)

B.  \( \frac{20\sqrt{5}-1}{4} \)             

C.  \( \frac{20\sqrt{5}-1}{2} \)                    

D.  \( \frac{40\sqrt{5}-1}{4} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:  \( {f}'(x)>0,\text{ }\forall x\in \left[ 2;4 \right] \) nên hàm số  \( y=f(x) \) đồng biến trên  \( \left[ 2;4 \right]\Rightarrow f(x)\ge f(2) \) mà  \( f(2)=\frac{7}{4} \).

Do đó:  \( f(x)>0,\forall x\in \left[ 2;4 \right] \).

Từ giả thiết ta có:  \( 4{{x}^{3}}f(x)={{\left[ {f}'(x) \right]}^{3}}-{{x}^{3}}\Leftrightarrow {{x}^{3}}\left[ 4f(x)+1 \right]={{\left[ {f}'(x) \right]}^{3}} \)

 \( \Leftrightarrow x.\sqrt[3]{4f(x)+1}={f}'(x)\Leftrightarrow \frac{{f}'(x)}{\sqrt[3]{4f(x)+1}}=x  \).

Suy ra:  \( \int{\frac{{f}'(x)}{\sqrt[3]{4f(x)+1}}dx}=\int{xdx}\Leftrightarrow \frac{1}{4}\int{\frac{d\left( 4f(x)+1 \right)}{\sqrt[3]{4f(x)+1}}}=\frac{{{x}^{2}}}{2}+C  \)

 \( \Leftrightarrow \frac{3}{8}\sqrt[3]{{{\left[ 4f(x)+1 \right]}^{2}}}=\frac{{{x}^{2}}}{2}+C  \).

 \( f(2)=\frac{7}{4}\Leftrightarrow \frac{3}{2}=2+C\Leftrightarrow C=-\frac{1}{2} \).

Vậy:  \( f(x)=\frac{\sqrt{{{\left[ \frac{4}{3}({{x}^{2}}-1) \right]}^{3}}}-1}{4}\Rightarrow f(4)=\frac{40\sqrt{5}-1}{4} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \(f(x)>0\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\), \(f(0)=1\) và \(f(x)=\sqrt{x+1}.{f}'(x)\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Cho hàm số \(f(x)>0\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\), \(f(0)=1\) và \(f(x)=\sqrt{x+1}.{f}'(x)\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(f(x)<2\)

B. \(2<f(x)<4\)

C. \(f(x)>6\)                     

D. \(4<f(x)<6\)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có: \(\frac{{f}'(x)}{f(x)}=\frac{1}{\sqrt{x+1}}\Rightarrow \int{\frac{{f}'(x)}{f(x)}dx}=\int{\frac{1}{\sqrt{x+1}}dx}\Leftrightarrow \ln \left( f(x) \right)=2\sqrt{x+1}+C\)

Mà  \( f(0)=1 \) nên  \( C=-2\Rightarrow f(x)={{e}^{2\sqrt{x+1}-2}}\Rightarrow f(3)={{e}^{2}}>6 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục trên \(\left( 0;+\infty  \right)\)thỏa mãn \(2x{f}'(x)+f(x)=3{{x}^{2}}\sqrt{x}\). Biết \(f(1)=\frac{1}{2}\). Tính \(f(4)\)?

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục trên \(\left( 0;+\infty  \right)\)thỏa mãn \(2x{f}'(x)+f(x)=3{{x}^{2}}\sqrt{x}\). Biết \(f(1)=\frac{1}{2}\). Tính \(f(4)\)?

A. 24

B. 14

C. 4                                   

D. 16

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Trên khoảng  \( \left( 0;+\infty  \right) \), ta có: \(2x{f}'(x)+f(x)=3{{x}^{2}}\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}{f}'(x)+\frac{1}{2\sqrt{x}}=\frac{3}{2}{{x}^{2}}\)

 \( \Rightarrow {{\left[ \sqrt{x}.f(x) \right]}^{\prime }}=\frac{3}{2}{{x}^{2}}\Rightarrow \int{{{\left[ \sqrt{x}.f(x) \right]}^{\prime }}dx}=\int{\frac{3}{2}{{x}^{2}}dx}\Rightarrow \sqrt{x}.f(x)=\frac{1}{2}{{x}^{3}}+C  \)  (*)

Mà  \( f(1)=\frac{1}{2} \) nên từ (*) có:  \( \sqrt{1}.f(1)=\frac{1}{2}{{.1}^{3}}+C\Leftrightarrow\frac{1}{2}=\frac{1}{2}+C\Leftrightarrow C=0\Rightarrow f(x)=\frac{{{x}^{2}}\sqrt{x}}{2} \).

Vậy  \( f(4)=\frac{{{4}^{2}}\sqrt{4}}{2}=16 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \), \( f(x)\ne 0 \) với mọi x và thỏa mãn \( f(1)=-\frac{1}{2},{f}'(x)=(2x+1){{f}^{2}}(x) \). Biết \( f(1)+f(2)+…+f(2019)=\frac{a}{b}-1\) với \( a,b\in \mathbb{N},\text{ }(a,b)=1 \)

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \),  \( f(x)\ne 0 \) với mọi x và thỏa mãn  \( f(1)=-\frac{1}{2},{f}'(x)=(2x+1){{f}^{2}}(x) \). Biết  \( f(1)+f(2)+…+f(2019)=\frac{a}{b}-1\) với  \( a,b\in \mathbb{N},\text{ }(a,b)=1 \) . Khẳng định nào sau đây sai?

A. \( a-b=2019 \)

B.  \( ab>2019 \)              

C.  \( 2a+b=2022 \)        

D.  \( b\le 2020 \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

\({f}'(x)=(2x+1){{f}^{2}}(x)\Leftrightarrow \frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}=2x+1\Rightarrow \int{\frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}dx}=\int{(2x+1)dx}\)

\(\Rightarrow \int{\frac{d\left( {f}'(x) \right)}{{{f}^{2}}(x)}}=\int{(2x+1)dx}\Rightarrow -\frac{1}{f(x)}={{x}^{2}}+x+C\)   (1) (Với C là hằng số thực).

Thay  \( x=1 \) vào (1) được:  \( 2+C=-\frac{1}{-\frac{1}{2}}\Leftrightarrow C=0 \).

Vậy  \( f(x)=\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x} \).

Do đó: \(T=f(1)+f(2)+…+f(2019)=\left( \frac{1}{2}-\frac{1}{1} \right)+\left( \frac{1}{3}-\frac{1}{2} \right)+…+\left( \frac{1}{2020}-\frac{1}{2019} \right)=-1+\frac{1}{2020}\).

Suy ra:  \( \left\{ \begin{align}  & a=1 \\  & b=2020 \\ \end{align} \right.\Rightarrow a-b=-2019 \). (Chọn đáp án sai)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho \( y=f(x) \) thỏa mãn \( {y}’=x{{y}^{2}} \) và \( f(-1)=1 \) thì giá trị \( f(2) \) là

Cho \( y=f(x) \) thỏa mãn  \( {y}’=x{{y}^{2}} \) và  \( f(-1)=1 \) thì giá trị  \( f(2) \) là:

A. \( {{e}^{2}} \)

B.  \( 2e  \)           

C.  \( e+1 \)        

D.  \( {{e}^{3}} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:  \( {y}’=x{{y}^{2}}\Rightarrow \frac{{{y}’}}{y}={{x}^{2}}\Rightarrow \int{\frac{{{y}’}}{y}dx}=\int{{{x}^{2}}dx}\Leftrightarrow \ln y=\frac{{{x}^{3}}}{3}+C\Leftrightarrow y={{e}^{\frac{{{x}^{3}}}{3}+C}} \).

Theo giả thiết  \( f(-1)=1 \) nên  \( {{e}^{-\frac{1}{3}+C}}=1\Leftrightarrow C=\frac{1}{3} \).

Vậy  \( y=f(x)={{e}^{\frac{{{x}^{3}}}{3}+\frac{1}{3}}} \). Do đó  \( f(2)={{e}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục trên  \( \mathbb{R}\backslash \left\{ -1;0 \right\} \) thỏa mãn  \( f(1)=2\ln 2+1 \),  \( x(x+1){f}'(x)+(x+2)f(x)=x(x+1),\text{ }\forall x\in \mathbb{R}\backslash \left\{ -1;0 \right\} \). Biết  \( f(2)=a+b\ln 3 \), với a, b là hai số hữu tỉ. Tính  \( T={{a}^{2}}-b \) .

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục trên  \( \mathbb{R}\backslash \left\{ -1;0 \right\} \) thỏa mãn  \( f(1)=2\ln 2+1 \),  \( x(x+1){f}'(x)+(x+2)f(x)=x(x+1),\text{ }\forall x\in \mathbb{R}\backslash \left\{ -1;0 \right\} \). Biết  \( f(2)=a+b\ln 3 \), với a, b là hai số hữu tỉ. Tính  \( T={{a}^{2}}-b \) .

A. \( T=-\frac{3}{16} \)

B.  \( T=\frac{21}{16} \) 

C.  \( T=\frac{3}{2} \)     

D.  \( T=0 \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Ta có:  \( x(x+1){f}'(x)+(x+2)f(x)=x(x+1)\Leftrightarrow {f}'(x)+\frac{x+2}{x(x+1)}f(x)=1 \)

 \( \Leftrightarrow \frac{{{x}^{2}}}{x+1}{f}'(x)+\frac{x(x+2)}{{{(x+1)}^{2}}}f(x)=\frac{{{x}^{2}}}{x+1}\Leftrightarrow {{\left[ \frac{{{x}^{2}}}{x+1}f(x) \right]}^{\prime }}=\frac{{{x}^{2}}}{x+1} \)

 \( \Leftrightarrow \frac{{{x}^{2}}}{x+1}f(x)=\int{\frac{{{x}^{2}}}{x+1}dx}\Leftrightarrow \frac{{{x}^{2}}}{x+1}f(x)=\frac{{{x}^{2}}}{2}-x+\ln \left| x+1 \right|+C  \)

 \( \Leftrightarrow f(x)=\frac{x+1}{{{x}^{2}}}\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-x+\ln \left| x+1 \right|+C \right) \).

Ta có:  \( f(1)=2\ln 2+1\Leftrightarrow C=1 \).

Từ đó:  \( f(x)=\frac{x+1}{{{x}^{2}}}\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-x+\ln \left| x+1 \right|+1 \right), f(2)=\frac{3}{4}+\frac{3}{4}\ln 3\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & a=\frac{3}{4} \\  & b=\frac{3}{4} \\ \end{align} \right. \).

Vậy  \( T={{a}^{2}}-b=-\frac{3}{16} \) .

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) thỏa mãn  \( f(x)0 \) và có đạo hàm  \( {f}'(x) \) liên tục trên khoảng  \( \left( 0;+\infty  \right) \) thỏa mãn  \( {f}'(x)=(2x+1){{f}^{2}}(x),\text{ }\forall x>0 \) và  \( f(1)=-\frac{1}{2} \). Giá trị của biểu thức  \( f(1)+f(2)+…+f(2020) \) bằng

Cho hàm số \( y=f(x) \) thỏa mãn  \( f(x)<0,\text{ }\forall x>0 \) và có đạo hàm  \( {f}'(x) \) liên tục trên khoảng  \( \left( 0;+\infty  \right) \) thỏa mãn  \( {f}'(x)=(2x+1){{f}^{2}}(x),\text{ }\forall x>0 \) và  \( f(1)=-\frac{1}{2} \). Giá trị của biểu thức  \( f(1)+f(2)+…+f(2020) \) bằng

A. \( -\frac{2020}{2021} \)

B.  \( -\frac{2015}{2019} \) 

C.  \( -\frac{2019}{2020} \)     

D.  \( -\frac{2016}{2021} \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Ta có:  \( {f}'(x)=(2x+1){{f}^{2}}(x)\Leftrightarrow \frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}=2x+1 \)

 \( \Rightarrow \int{\frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}dx}=\int{(2x+1)dx}\Rightarrow -\frac{1}{f(x)}={{x}^{2}}+x+C  \).

Mà  \( f(1)=-\frac{1}{2}\Rightarrow C=0\Rightarrow f(x)=-\frac{1}{{{x}^{2}}+x}=\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x} \).

Ta có:  \( \left\{ \begin{align}  & f(1)=\frac{1}{2}-1 \\  & f(2)=\frac{1}{3}-\frac{1}{2} \\  & f(3)=\frac{1}{4}-\frac{1}{3} \\  & …. \\  & f(2020)=\frac{1}{2021}-\frac{1}{2020} \\ \end{align} \right.\Rightarrow f(1)+f(2)+…+f(2020)=-1+\frac{1}{2021}=\frac{2020}{2021} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục trên  \( \mathbb{R}\backslash \left\{ -1;0 \right\} \) thỏa mãn điều kiện:  \( f(1)=-2\ln 2 \) và  \( x(x+1){f}'(x)+f(x)={{x}^{2}}+x  \). Biết  \( f(2)=a+b\ln 3\text{ }(a,b\in \mathbb{Q}) \). Giá trị của  \( 2({{a}^{2}}+{{b}^{2}}) \) là:

Cho hàm số \( y=f(x) \) liên tục trên  \( \mathbb{R}\backslash \left\{ -1;0 \right\} \) thỏa mãn điều kiện:  \( f(1)=-2\ln 2 \) và  \( x(x+1){f}'(x)+f(x)={{x}^{2}}+x  \). Biết  \( f(2)=a+b\ln 3\text{ }(a,b\in \mathbb{Q}) \). Giá trị của  \( 2({{a}^{2}}+{{b}^{2}}) \) là:

A. \( \frac{27}{4} \)

B. 9             

C.  \( \frac{3}{4} \)                                       

D.  \( \frac{9}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Chia cả hai vế của biểu thức  \( x(x+1){f}'(x)+f(x)={{x}^{2}}+x  \) cho  \( {{(x+1)}^{2}} \) ta có:

 \( \frac{x}{x+1}{f}'(x)+\frac{1}{{{(x+1)}^{2}}}f(x)=\frac{x}{x+1}\Leftrightarrow {{\left[ \frac{x}{x+1}.f(x) \right]}^{\prime }}=\frac{x}{x+1} \).

Vậy  \( \frac{x}{x+1}f(x)=\int{{{\left[ \frac{x}{x+1}.f(x) \right]}^{\prime }}dx}=\int{\frac{x}{x+1}dx}=\int{\left( 1-\frac{1}{x+1} \right)dx}=x-\ln \left| x+1 \right|+C  \).

Do  \( f(1)=-2\ln 2 \) nên ta có  \( \frac{1}{2}f(1)=1-\ln 2+C\Leftrightarrow -\ln 2=1-\ln 2+C\Leftrightarrow C=-1 \).

Khi đó:  \( f(x)=\frac{x+1}{x}\left( x-\ln \left| x+1 \right|-1 \right) \).

Vậy ta có:  \( f(2)=\frac{3}{2}(2-\ln 3-1)=\frac{3}{2}(1-\ln 3)=\frac{3}{2}-\frac{3}{2}\ln 3\Rightarrow a=\frac{3}{2},\text{ }b=-\frac{3}{2} \).

Suy ra:  \( 2({{a}^{2}}+{{b}^{2}})=2\left[ {{\left( \frac{3}{2} \right)}^{2}}+{{\left( -\frac{3}{2} \right)}^{2}} \right]=9 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) thỏa mãn  \( f(2)=-\frac{4}{19} \) và  \( {f}'(x)={{x}^{3}}{{f}^{2}}(x),\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \). Giá trị của \( f(1) \) bằng

Cho hàm số \( y=f(x) \) thỏa mãn  \( f(2)=-\frac{4}{19} \) và  \( {f}'(x)={{x}^{3}}{{f}^{2}}(x),\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \). Giá trị của  \( f(1) \) bằng

A. \( -\frac{2}{3} \)

B.  \( -\frac{1}{2} \)                    

C.  \( -1 \)                         

D.  \( -\frac{3}{4} \).

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có:  \( {f}'(x)={{x}^{3}}{{f}^{2}}(x)\Leftrightarrow \frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}={{x}^{3}}\Rightarrow \int{\frac{{f}'(x)}{{{f}^{2}}(x)}dx}=\int{{{x}^{3}}dx}\Leftrightarrow -\frac{1}{f(x)}=\frac{{{x}^{4}}}{4}+C  \).

Mà  \( f(2)=-\frac{4}{19}\Rightarrow \frac{19}{4}=\frac{16}{4}+C\Rightarrow C=\frac{3}{4} \).

Suy ra:  \( f(x)=-\frac{4}{{{x}^{4}}+4} \). Vậy  \( f(1)=-1 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hàm số \( y=f(x) \) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên  \( \mathbb{R} \) thỏa mãn \({{\left[ f(x) \right]}^{\prime }}=f(x).{{e}^{x}},\forall x\in \mathbb{R}\) và  \( f(0) \). Khi đó  \( f(2) \) thuộc khoảng nào sau đây?

Cho hàm số \( y=f(x) \) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên  \( \mathbb{R} \) thỏa mãn \({{\left[ f(x) \right]}^{\prime }}=f(x).{{e}^{x}},\forall x\in \mathbb{R}\) và  \( f(0) \). Khi đó  \( f(2) \) thuộc khoảng nào sau đây?

A. (12;13)

B. (9;10)

C. (11;12)                        

D. (13;14).

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Vì hàm số  \( y=f(x) \) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên  \( \mathbb{R} \) đồng thời  \( f(0)=2 \) nên  \( {f}'(x)\ge 0 \) và  \( f(x)>0 \) với mọi  \( x\in \left[ 0;+\infty  \right) \).

Từ giả thiết  \( {{\left[ {f}'(x) \right]}^{2}}=f(x).{{e}^{x}},\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \) suy ra  \( {f}'(x)=\sqrt{f(x)}.{{e}^{\frac{x}{2}}},\text{ }\forall x\in \left[ 0;+\infty  \right) \).

Do đó:  \( \frac{{f}'(x)}{2\sqrt{f(x)}}=\frac{1}{2}{{e}^{\frac{x}{2}}},\text{ }\forall x\in \left[ 0;+\infty  \right) \).

Lấy nguyên hàm hai vế, ta được:  \( \sqrt{f(x)}={{e}^{\frac{x}{2}}}+C,\text{ }\forall x\in \left[ 0;+\infty  \right) \) với C là hằng số nào đó.

Kết hợp với  \( f(0)=2 \), ta được  \( C=\sqrt{2}-1 \).

Từ đó, tính được  \( f(2)={{\left( e+\sqrt{2}-1 \right)}^{2}}\approx 9,81 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

 

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( f(2)=-\frac{1}{25} \) và  \( {f}'(x)=4{{x}^{3}}{{\left[ f(x) \right]}^{2}} \) với mọi  \( x\in \mathbb{R} \). Giá trị của  \( f(1) \) bằng

(THPTQG – 2018 – 103) Cho hàm số f(x) thỏa mãn \( f(2)=-\frac{1}{25} \) và  \( {f}'(x)=4{{x}^{3}}{{\left[ f(x) \right]}^{2}} \) với mọi  \( x\in \mathbb{R} \). Giá trị của  \( f(1) \) bằng

A. \( -\frac{391}{400} \)

B.  \( -\frac{1}{40} \)       

C.  \( -\frac{41}{400} \)             

D.  \( -\frac{1}{10} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:  \( {f}'(x)=4{{x}^{3}}{{\left[ f(x) \right]}^{2}}\Rightarrow -\frac{{f}'(x)}{{{\left[ f(x) \right]}^{2}}}=-4{{x}^{3}}\Rightarrow {{\left[ \frac{1}{f(x)} \right]}^{\prime }}=-4{{x}^{3}}\Rightarrow \frac{1}{f(x)}=-{{x}^{4}}+C  \)

Do  \( f(2)=-\frac{1}{25} \), nên ta có  \( C=-9 \). Do đó  \( f(x)=-\frac{1}{{{x}^{4}}+9}\Rightarrow f(1)=-\frac{1}{10} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 5536128neb may not exist