Hàm số f(x) có đạo hàm đến cấp hai trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn: \( {{f}^{2}}(1-x)=({{x}^{2}}+3)f(x+1) \). Biết rằng \( f(x)\ne 0,\forall x\in \mathbb{R} \), tính \( I=\int\limits_{0}^{2}{(2x-1){f}”(x)dx} \)

Hàm số f(x) có đạo hàm đến cấp hai trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn:  \( {{f}^{2}}(1-x)=({{x}^{2}}+3)f(x+1) \). Biết rằng  \( f(x)\ne 0,\forall x\in \mathbb{R} \), tính  \( I=\int\limits_{0}^{2}{(2x-1){f}”(x)dx} \).

A. 8

B. 0

C. -4                                 

D. 4

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:  \( \left\{ \begin{align}  & {{f}^{2}}(1-x)=({{x}^{2}}+3)f(x+1)\Rightarrow {{f}^{4}}(1-x)={{({{x}^{2}}+3)}^{2}}.{{f}^{2}}(x+1)\begin{matrix}   {} & (1)  \\\end{matrix} \\  & {{f}^{2}}(1+x)=({{x}^{2}}+3).f(1-x)\begin{matrix}   {} & {} & {} & (2)  \\\end{matrix} \\ \end{align} \right. \).

Từ (1) và (2) suy ra:  \( f(1-x)={{x}^{2}}+3={{(1-x-1)}^{2}}+3 \).

 \( \Rightarrow f(x)={{(x-1)}^{2}}+3\Rightarrow {f}”(x)=2 \).

\(\Rightarrow I=\int\limits_{0}^{2}{(4x-2)dx}=\left. \left( 2{{x}^{2}}-2x \right) \right|_{0}^{2}=4\).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho 0∫1f(x)dx=9. Tính I=0∫π/6f(sin3x)cos3xdx

Cho \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=9 \). Tính  \( I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{6}}{f(\sin 3x)\cos 3xdx} \).

A. I = 5

B. I = 9

C. I = 3                            

D. I = 2.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

 \( I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{6}}{f(\sin 3x)\cos 3xdx} \)

Đặt  \( t=\sin 3x\Rightarrow dt=3\cos 3xdx  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\to t=0 \\  & x=\frac{\pi }{6}\to t=1 \\ \end{align} \right. \)

 \( I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{6}}{f(\sin 3x)\cos 3xdx}=\frac{1}{3}\int\limits_{0}^{1}{f(t)dt}=\frac{1}{3}.9=3 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho f(x) liên tục trên R thỏa mãn f(x)=f(10−x) và 3∫7f(x)dx=4. Tính I=3∫7xf(x)dx

Cho f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn  \( f(x)=f(10-x) \) và  \( \int\limits_{3}^{7}{f(x)dx}=4 \). Tính  \( I=\int\limits_{3}^{7}{xf(x)dx} \).

A. 80

B. 60

C. 40                                

D. 20

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Đặt \(t=10-x\Rightarrow dt=-dx\Leftrightarrow -dt=dx\)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=3\to t=7 \\  & x=7\to t=3 \\ \end{align} \right. \)

Khi đó:  \( I=-\int\limits_{7}^{3}{(10-t)f(10-t)dt}=\int\limits_{3}^{7}{(10-t)f(10-t)dt} \)

 \( =\int\limits_{3}^{7}{(10-x)f(10-x)dx}=\int\limits_{3}^{7}{(10-x)f(x)dx} \) \( =10\int\limits_{3}^{7}{f(x)dx}-\int\limits_{3}^{7}{xf(x)dx}=10\int\limits_{3}^{7}{f(x)dx}-I \)

Suy ra:  \( 2I=10\int\limits_{3}^{7}{f(x)dx}=10.4=40 \)

Do đó:  \( I=20 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa 0∫1f(x)dx=2 và 0∫2f(3x+1)dx=6. Tính I=0∫7f(x)dx.

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) thỏa  \( \int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=2 \) và  \( \int\limits_{0}^{2}{f(3x+1)dx}=6 \). Tính  \( I=\int\limits_{0}^{7}{f(x)dx} \).

A. I = 16

B. I = 18

C. I = 8                            

D. I = 20

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:  \( \int\limits_{0}^{2}{f(3x+1)dx}=6 \)

Đặt  \( t=3x+1\Rightarrow dt=3dx\Leftrightarrow \frac{1}{3}dt=dx  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\to t=1 \\  & x=2\to t=7 \\ \end{align} \right. \)

Suy ra:  \( 6=\int\limits_{0}^{2}{f(3x+1)dx}=\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{7}{f(t)dt}\Rightarrow \int\limits_{1}^{7}{f(t)dt}=18\Rightarrow \int\limits_{1}^{7}{f(x)dx}=18 \)

Vậy  \( I=\int\limits_{0}^{7}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}+\int\limits_{1}^{7}{f(x)dx}=2+18=20 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên [1;3] thỏa mãn điều kiện 1∫3[f(x)+3g(x)]dx=10 đồng thời 1∫3[2f(x)−g(x)]dx=6. Tính 1∫3f(4−x)dx+21∫2g(2x−1)dx

Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên [1;3] thỏa mãn điều kiện \( \int\limits_{1}^{3}{\left[ f(x)+3g(x) \right]dx}=10 \) đồng thời  \( \int\limits_{1}^{3}{\left[ 2f(x)-g(x) \right]dx}=6 \). Tính  \( \int\limits_{1}^{3}{f(4-x)dx}+2\int\limits_{1}^{2}{g(2x-1)dx} \)

A. 9

B. 6

C. 7                                   

D. 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có:  \( \int\limits_{1}^{3}{\left[ f(x)+3g(x) \right]dx}=10 \) \( \Leftrightarrow \int\limits_{1}^{3}{f(x)dx}+3\int\limits_{1}^{3}{g(x)dx}=10 \)

 \( \int\limits_{1}^{3}{\left[ 2f(x)-g(x) \right]dx}=6\Leftrightarrow 2\int\limits_{1}^{3}{f(x)dx}-\int\limits_{1}^{3}{g(x)dx}=6 \)

Đặt \(\left\{ \begin{align}  & u=\int\limits_{1}^{3}{f(x)dx} \\  & v=\int\limits_{1}^{3}{g(x)dx} \\ \end{align} \right.\)

Ta được hệ phương trình:  \( \left\{ \begin{align}  & u+3v=10 \\  & 2u-v=6 \\ \end{align} \right. \) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & u=4 \\ & v=2 \\ \end{align} \right. \) \( \Rightarrow \left\{ \begin{align}  & \int\limits_{1}^{3}{f(x)dx}=4 \\  & \int\limits_{1}^{3}{g(x)dx}=2 \\ \end{align} \right. \)

+ Tính  \( \int\limits_{1}^{3}{f(4-x)dx} \)

Đặt  \( t=4-x\Rightarrow dt=-dx  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=1\to t=3 \\  & x=3\to t=1 \\ \end{align} \right. \)

 \( \int\limits_{1}^{3}{f(4-x)dx}=\int\limits_{3}^{1}{f(t)(-dt)}=\int\limits_{1}^{3}{f(t)dt}=\int\limits_{1}^{3}{f(x)dx}=4 \)

+ Tính  \( \int\limits_{1}^{2}{g(2x-1)dx} \)

Đặt  \( z=2x-1\Rightarrow dz=2dx  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=1\to z=1 \\ & x=2\to z=3 \\ \end{align} \right. \)

 \( \int\limits_{1}^{2}{g(2x-1)dx}=\frac{1}{2}\int\limits_{1}^{3}{g(z)dz}=\frac{1}{2}\int\limits_{1}^{3}{g(x)dx}=1 \)

Vậy  \( \int\limits_{1}^{3}{f(4-x)dx}+2\int\limits_{1}^{2}{g(2x-1)dx}=6 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho 1∫2f(x^2+1)dx=2. Khi đó, I=2∫5f(x)dx bằng

Cho \( \int\limits_{1}^{2}{f({{x}^{2}}+1)dx}=2 \). Khi đó,  \( I=\int\limits_{2}^{5}{f(x)dx} \) bằng

A. 2

B. 1

C. 4                                   

D. -1

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Đặt  \( t={{x}^{2}}+1\Rightarrow dt=2xdx\Leftrightarrow xdx=\frac{1}{2}dt  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=1\to t=2 \\ & x=2\to t=5 \\ \end{align} \right. \)

Suy ra:  \( 2=\int\limits_{1}^{2}{f({{x}^{2}}+1)dx}=\frac{1}{2}\int\limits_{2}^{5}{f(t)dt} \) \( \Rightarrow \int\limits_{2}^{5}{f(t)dt}=4\Rightarrow I=\int\limits_{2}^{5}{f(x)dx}=4 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho 1∫2f(x)dx=2. Khi đó 1∫4f(√x)√xdx bằng

Cho \( \int\limits_{1}^{2}{f(x)dx}=2 \). Khi đó  \( \int\limits_{1}^{4}{\frac{f\left( \sqrt{x} \right)}{\sqrt{x}}dx} \) bằng

A. 1

B. 4

C. 2                                   

D. 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Đặt  \( t=\sqrt{x}\Rightarrow \frac{1}{2\sqrt{x}}dx=dt\Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{x}}dx=2dt  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=1\to t=1 \\  & x=4\to t=2 \\ \end{align} \right. \)

Suy ra: \(\int\limits_{1}^{4}{\frac{f\left( \sqrt{x} \right)}{\sqrt{x}}dx}=\int\limits_{1}^{2}{f(t).2dt}=2\int\limits_{1}^{2}{f(t)dt}=2.2=4\)

Vậy \(\int\limits_{1}^{4}{\frac{f\left( \sqrt{x} \right)}{\sqrt{x}}dx}=4\)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và 0∫π/2f(x)dx=2018, tính I=0∫πxf(x^2)dx

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) và  \( \int\limits_{0}^{{{\pi }^{2}}}{f(x)dx}=2018 \), tính  \( I=\int\limits_{0}^{\pi }{xf({{x}^{2}})dx} \).

A. I = 1008

B. I = 2019

C. I = 2017                      

D. I = 1009

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Xét  \( I=\int\limits_{0}^{\pi }{xf({{x}^{2}})dx} \)

Đặt  \( t={{x}^{2}}\Rightarrow dt=2xdx\Rightarrow xdx=\frac{1}{2}dt  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=0\to t=0 \\  & x=\pi \to t={{\pi }^{2}} \\ \end{align} \right. \)

Khi đó:  \( I=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{{{\pi }^{2}}}{f(t)dt}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{{{\pi }^{2}}}{f(x)dx}=1009 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho y = f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên [-6;6]. Biết rằng −1∫2f(x)dx=8; 1∫3f(−2x)dx=3. Giá trị của I=−1∫6f(x)dx là

Cho y = f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên [-6;6]. Biết rằng \( \int\limits_{-1}^{2}{f(x)dx}=8;\text{ }\int\limits_{1}^{3}{f(-2x)dx}=3 \). Giá trị của  \( I=\int\limits_{-1}^{6}{f(x)dx} \) là:

A. I = 5

B. I = 2

C. I = 14                          

D. I = 11

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có: y = f(x) là hàm số chẵn, suy ra  \( f(-2x)=f(2x) \).

Khi đó:  \( \int\limits_{1}^{3}{f(-2x)dx}=\int\limits_{1}^{3}{f(2x)dx}=3 \)

Xét tích phân:  \( {{I}_{1}}=\int\limits_{1}^{3}{f(2x)dx} \)

Đặt  \( t=2x\Rightarrow dt=2dx\Leftrightarrow \frac{1}{2}dt=dx  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=1\to t=2 \\  & x=3\to t=6 \\ \end{align} \right. \)

 \( \Rightarrow {{I}_{1}}=\int\limits_{2}^{6}{f(t).\frac{1}{2}dt}=\frac{1}{2}\int\limits_{2}^{6}{f(t)dt}=3 \) \( \Rightarrow \int\limits_{2}^{6}{f(t)dt}=6\Rightarrow \int\limits_{2}^{6}{f(x)dx}=6 \)

Vậy  \( I=\int\limits_{-1}^{6}{f(x)dx}=\int\limits_{-1}^{2}{f(x)dx}+\int\limits_{2}^{6}{f(x)dx}=8+6=14 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho 0∫4f(x)dx=2018. Tính tích phân 0I=∫2[f(2x)+f(4−2x)]dx

Cho \( \int\limits_{0}^{4}{f(x)dx}=2018 \). Tính tích phân  \( I=\int\limits_{0}^{2}{\left[ f(2x)+f(4-2x) \right]dx} \).

A. I = 0

B. I = 2018

C. I = 4036                      

D. I = 1009

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Ta có: \(I=\int\limits_{0}^{2}{f(2x)dx}+\int\limits_{0}^{2}{f(4-2x)dx}=H+K\)

Tính \(H=\int\limits_{0}^{2}{f(2x)dx}\)

Đặt  \( t=2x\Rightarrow dt=2dx\Rightarrow \frac{1}{2}dt=dx  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=0\to t=0 \\  & x=2\to t=4 \\ \end{align} \right. \)

 \( H=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{4}{f(t)dt}=1009 \)

Tính \(K=\int\limits_{0}^{2}{f(4-2x)dx}\)

Đặt  \( t=4-2x\Rightarrow dt=-2dx\Rightarrow -\frac{1}{2}dt=dx  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=0\to t=4 \\  & x=2\to t=0 \\ \end{align} \right. \)

\(K=\int\limits_{0}^{2}{f(4-2x)dx}=-\frac{1}{2}\int\limits_{4}^{0}{f(t)dt}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{4}{f(t)dt}=1009\)

Suy ra:  \( I=H+K=2018 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho biết −1∫5f(x)dx=15. Tính giá trị của P=0∫2[f(5−3x)+7]dx

Cho biết \( \int\limits_{-1}^{5}{f(x)dx}=15 \). Tính giá trị của  \( P=\int\limits_{0}^{2}{\left[ f(5-3x)+7 \right]dx} \).

A. P = 15

B. P = 37

C. P = 27

D. P = 19

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Đặt  \( t=5-3x\Rightarrow dt=-3dx\Rightarrow dx=-\frac{1}{3}dt  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=0\to t=5 \\  & x=2\to t=-1 \\ \end{align} \right. \)

Ta có:  \( P=\int\limits_{0}^{2}{\left[ f(5-3x)+7 \right]dx}=\int\limits_{0}^{2}{f(5-3x)dx}+\int\limits_{0}^{2}{7dx} \)

 \( =\int\limits_{5}^{-1}{f(t).\left( -\frac{1}{3} \right)dt}+\left. 7x \right|_{0}^{2}=\frac{1}{3}\int\limits_{-1}^{5}{f(t)dt}+14=\frac{1}{3}.15+14=19 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R thỏa mãn 1∫9f(√x)√xdx=4 và. Tích phân I=0∫3f(x)dx bằng

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) thỏa mãn  \( \int\limits_{1}^{9}{\frac{f\left( \sqrt{x} \right)}{\sqrt{x}}dx}=4 \) và  \( \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{f(\operatorname{sinx})\cos xdx}=2 \). Tích phân  \( I=\int\limits_{0}^{3}{f(x)dx} \) bằng

A. I = 8

B. I = 6

C. I = 4                            

D. I = 10

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Đặt  \( t=\sqrt{x} \) \( \Rightarrow dt=\frac{1}{2\sqrt{x}}dx \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=1\to t=1 \\  & x=9\to t=3 \\ \end{align} \right. \)

Suy ra: \(\int\limits_{1}^{9}{\frac{f\left( \sqrt{x} \right)}{\sqrt{x}}dx}=2\int\limits_{1}^{3}{f(t)dt}=4\Rightarrow \int\limits_{1}^{3}{f(t)dt}=2\)

Đặt  \( t=\sin x;x\in \left[ -\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2} \right]\Rightarrow dt=\cos xdx  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\to t=0 \\  & x=\frac{\pi }{2}\to t=1 \\ \end{align} \right. \)

Suy ra:  \( I=\int\limits_{0}^{3}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}+\int\limits_{1}^{3}{f(x)dx}=2+2=4 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho I=1∫5f(x)dx=26. Khi đó J=0∫2x[f(x2+1)+1]dx bằng

Cho \(I=\int\limits_{1}^{5}{f(x)dx}=26\). Khi đó \(J=\int\limits_{0}^{2}{x\left[ f({{x}^{2}}+1)+1 \right]dx}\) bằng

A. 15

B. 13                                 

C. 54                                

D. 52

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Ta có: \(J=\int\limits_{0}^{2}{x\left[ f({{x}^{2}}+1)+1 \right]dx}\)\(=\int\limits_{0}^{2}{xdx}+\int\limits_{0}^{2}{xf({{x}^{2}}+1)dx}=2+\int\limits_{0}^{2}{xf({{x}^{2}}+1)dx}\)

Xét \(A=\int\limits_{0}^{2}{xf({{x}^{2}}+1)dx}\)

Đặt \(t={{x}^{2}}+1\Rightarrow dt=2xdx\Rightarrow \frac{1}{2}dt=xdx\)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\to t=1 \\  & x=2\to t=5 \\ \end{align} \right. \)

\(A=\int\limits_{0}^{2}{xf({{x}^{2}}+1)dx}=\frac{1}{2}\int\limits_{1}^{5}{f(t)dt}=\frac{1}{2}\int\limits_{1}^{5}{f(x)dx}=\frac{1}{2}.26=13\)

Vậy  \( J=2+13=15 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;10] thỏa mãn 10∫0f(x)dx=7, 10∫2f(x)dx=1. Tính P=1∫0f(2x)dx

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;10] thỏa mãn \( \int\limits_{0}^{10}{f(x)dx}=7 \),  \( \int\limits_{2}^{10}{f(x)dx}=1 \). Tính  \( P=\int\limits_{0}^{1}{f(2x)dx} \).

A. P = 6

B. \( P=-6 \)    

C. P = 3                           

D. P = 12

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Ta có:  \( \int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=\int\limits_{0}^{10}{f(x)dx}-\int\limits_{2}^{10}{f(x)dx}=6 \)

Xét  \( P=\int\limits_{0}^{1}{f(2x)dx} \).

Đặt  \( t=2x\Rightarrow dt=2dx\Rightarrow dx=\frac{1}{2}dt  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align} & x=0\Rightarrow t=0 \\  & x=1\Rightarrow t=2 \\ \end{align} \right. \)

Lúc đó:  \( P=\int\limits_{0}^{1}{f(2x)dx}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{2}{f(t)dt}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}=3 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn 1∫−5f(x)dx=9. Tích phân 2∫0[f(1−3x)+9]dx bằng

Cho hàm số f(x) liên tục trên \( \mathbb{R} \) và thỏa mãn \( \int\limits_{-5}^{1}{f(x)dx}=9 \). Tích phân \( \int\limits_{0}^{2}{\left[ f(1-3x)+9 \right]dx} \) bằng

A. 15

B. 27

C. 75                                

D. 21

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:  \( \int\limits_{0}^{2}{\left[ f(1-3x)+9 \right]dx}=\int\limits_{0}^{2}{f(1-3x)dx}+\int\limits_{0}^{2}{9dx}=\int\limits_{0}^{2}{f(1-3x)dx}+18 \)

Xét  \( \int\limits_{0}^{2}{f(1-3x)dx} \), đặt  \( t=1-3x\Rightarrow dt=-3dx\Rightarrow dx=-\frac{1}{3}dt  \)

Đổi cận:  \( \left\{ \begin{align}  & x=0\Rightarrow t=1 \\  & x=2\Rightarrow t=-5 \\ \end{align} \right. \)

Suy ra:  \( \int\limits_{0}^{2}{f(1-3x)dx}=-\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{-5}{f(t)dt}=\frac{1}{3}\int\limits_{-5}^{1}{f(t)dt} \)

Khi đó:  \( \int\limits_{0}^{2}{\left[ f(1-3x)+9 \right]dx}=\frac{1}{3}\int\limits_{-5}^{1}{f(t)dt}+18 \) \( =\frac{1}{3}\int\limits_{-5}^{1}{f(x)dx}+18=\frac{1}{3}.9+18=21 \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán liên quan

Các bài toán mới!