Cho hình trụ có hai đáy là các hình tròn (O), (O’) bán kính bằng a, chiều cao hình trụ gấp hai lần bán kính đáy

Cho hình trụ có hai đáy là các hình tròn (O), (O’) bán kính bằng a, chiều cao hình trụ gấp hai lần bán kính đáy. Các điểm A, B tương ứng nằm trên hai đường tròn (O), (O’) sao cho \( AB=a\sqrt{6} \). Tính thể tích khối tứ diện  \( ABOO’ \) theo a.

A. \( \frac{{{a}^{3}}}{3} \).    

B.  \( \frac{{{a}^{3}}\sqrt{5}}{3} \).                                

C.  \( \frac{2{{a}^{3}}}{3} \).             

D.  \( \frac{2\sqrt{5}{{a}^{3}}}{3} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Ta có  \( OO’=2a,\,\,A’B=\sqrt{A{{B}^{2}}-AA{{‘}^{2}}}=\sqrt{6{{a}^{2}}-4{{a}^{2}}}=a\sqrt{2} \).

Do đó  \( A'{{B}^{2}}=O'{{B}^{2}}+O’A{{‘}^{2}}=2{{a}^{2}} \) nên tam giác  \( O’A’B \) vuông cân tại  \( O’ \) hay   \( O’A’\bot O’B\Rightarrow OA\bot O’B \).

Khi đó  \( {{V}_{OO’AB}}=\frac{1}{6}OA.O’B.d\left( OA,O’B \right).\sin \left( OA,O’B \right)=\frac{1}{6}a.a.2a.\sin 90{}^\circ =\frac{{{a}^{3}}}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông ABCD cạnh bằng 2√3cm với AB là đường kính của đường tròn đáy tâm O

Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông ABCD cạnh bằng \( 2\sqrt{3}\,\,cm \) với AB là đường kính của đường tròn đáy tâm O. Gọi M là điểm thuộc cung  \( \overset\frown{AB} \) của đường tròn đáy sao cho  \( \widehat{ABM}=60{}^\circ \) . Thể tích của khối tứ diện ACDM là:

A. \( V=3\,\,c{{m}^{3}} \).

B.  \( V=4\,\,c{{m}^{3}} \).

C.  \( V=6\,\,c{{m}^{3}} \).    

D.  \( V=7\,\,c{{m}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Ta có:  \( \Delta MAB \) vuông tại M có  \( \widehat{B}=60{}^\circ  \) nên  \( MB=\sqrt{3},\,\,MA=3 \).

Gọi H là hình chiếu của M lên AB, suy ra  \( MH\bot (ACD) \) và  \( MH=\frac{MB.MA}{AB}=\frac{3}{2} \).

Vậy  \( {{V}_{M.ACD}}=\frac{1}{3}MH.{{S}_{ACD}}=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}.6=3\,\,c{{m}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ (T) có (C) và (C’) là hai đường tròn đáy nội tiếp hai mặt đối diện của một hình lập phương

Cho hình trụ (T) có (C) và (C’) là hai đường tròn đáy nội tiếp hai mặt đối diện của một hình lập phương. Biết rằng, trong tam giác cong tạo bởi đường tròn (C) và hình vuông ngoại tiếp của (C) có một hình chữ nhật kích thước \( a\times 2a \) (như hình vẽ dưới đây). Tính thể tích V của khối trụ (T) theo a.

 

A. \( \frac{100\pi {{a}^{3}}}{3} \).

B.  \( 250\pi {{a}^{3}} \).   

C.  \( \frac{250\pi {{a}^{3}}}{3} \).                                 

D.  \( 100\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Ta có  \( BK=2a,\,\,KI=a \) nên  \( BI=a\sqrt{5}\Rightarrow \cos \widehat{KBI}=\frac{1}{\sqrt{5}} \) và  \( \sin \widehat{KBI}=\frac{2}{\sqrt{5}} \).

Khi đó  \( \cos \widehat{OBI}=\cos \left( \widehat{KBI}-\widehat{KBO} \right)=\cos \widehat{KBI}.\cos 45{}^\circ +\sin \widehat{KBI}.\sin 45{}^\circ \)

 \( =\frac{1}{\sqrt{5}}.\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{2}{\sqrt{5}}.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{3\sqrt{2}}{2\sqrt{5}} \).

Kí hiệu  \( AB=2x \) thì  \( OI=x,\,\,OB=x\sqrt{2} \).

Ta có:  \( O{{I}^{2}}=B{{O}^{2}}+B{{I}^{2}}-2.BO.BI.\cos \widehat{OBI}=2{{x}^{2}}+5{{a}^{2}}-2.x\sqrt{2}.a\sqrt{5}.\frac{3\sqrt{2}}{2\sqrt{5}}=2{{x}^{2}}+5{{a}^{2}}-6xa \)

 \( \Leftrightarrow {{x}^{2}}=2{{x}^{2}}+5{{a}^{2}}-6xa\Leftrightarrow {{x}^{2}}-6xa+5{{a}^{2}}=0\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & x=a \\  & x=5a \\ \end{align} \right. \).

Vì  \( x>a \) nên  \( x=5a \) hay  \( r=OI=5a \).

Vậy thể tích khối trụ (T) là  \( V=\pi .{{(5a)}^{2}}.10a=250\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, góc giữa AC′ và mặt phẳng (BCC′B′) bằng 30∘

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, góc giữa \( AC’ \) và mặt phẳng  \( (BCC’B’) \) bằng  \( 30{}^\circ \)  (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng

 

A. \( \pi {{a}^{3}} \).

B.  \( 2\pi {{a}^{3}} \).           

C.  \( 4\pi {{a}^{3}} \).  

D.  \( 3\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi bán kính của hình trụ là R.

Ta có:  \( CC’\bot (ABC)\Rightarrow CC’\bot AI \).

Lại có tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên  \( AI\bot BC \) do đó  \( AI\bot (BCC’B’) \) hay góc  \( \left( AC’,(BCC’B’) \right)=\widehat{IC’A} \).

Xét tam giác  \( AIC’ \) ta có:  \( IC’=\frac{AI}{\tan \widehat{IC’A}}=R\sqrt{3} \).

Xét tam giác  \( CIC’ \) ta có:  \( IC{{‘}^{2}}=I{{C}^{2}}+CC{{‘}^{2}}\Leftrightarrow 3{{R}^{2}}={{R}^{2}}+4{{a}^{2}}\Rightarrow R=a\sqrt{2} \).

Thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A’B’C’ là:  \( V=\pi {{R}^{2}}h=4\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có bán kính R và chiều cao 3–√R. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa AB và trục d của hình trụ bằng 30∘

Cho hình trụ có bán kính R và chiều cao  \( \sqrt{3}R \). Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa AB và trục d của hình trụ bằng  \( 30{}^\circ \) . Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ:

A. \( d\left( AB,d \right)=\frac{R\sqrt{3}}{2} \).

B.  \( d\left( AB,d \right)=R \).             

C.  \( d\left( AB,d \right)=R\sqrt{3} \).       

D.  \( d\left( AB,d \right)=\frac{R}{2} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Gọi I,J là tâm của hai đáy (hình vẽ).

Từ B kẻ đường thẳng song song với trục d của hình trụ, cắt đường tròn đáy kia tại C.

Khi đó,  \( \left( AB,d \right)=\left( AB,BC \right)=\widehat{ABC}=30{}^\circ  \).

Xét tam giác ABC vuông tại C, ta có:

 \( \tan \widehat{ABC}=\frac{AC}{CB}\Rightarrow AC=CB.\tan \widehat{ABC}=R\sqrt{3}.\tan 30{}^\circ =R\sqrt{3}.\frac{1}{\sqrt{3}}=R \).

Lại có \(d\parallel (ABC)\) và \(AB\subset (ABC)\) nên \( d\left( d,AB \right)=d\left( d,(ABC) \right)=d\left( J,(ABC) \right) \).

Kẻ  \( JH\bot AC,\,\,H\in AC \). Vì  \( BC\bot JH \) nên  \( JH\bot (ABC) \).

Suy ra  \( d\left( J,(ABC) \right)=JH \).

Xét tam giác JAC, ta thấy  \( JA=JC=AC=R \) nên JAC là tam giác đều cạnh R.

Khi đó chiều cao là  \( JH=\frac{R\sqrt{3}}{2} \).

Vậy  \( d\left( d,AB \right)=\frac{R\sqrt{3}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’, biết góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC) bằng 45∘, diện tích tam giác A′BC bằng a2√6

Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’, biết góc giữa hai mặt phẳng \( (A’BC) \) và  \( (ABC) \) bằng  \( 45{}^\circ \) , diện tích tam giác  \( A’BC \) bằng  \( {{a}^{2}}\sqrt{6} \). Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A’B’C’.

A. \( \frac{4\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}}{3} \).

B.  \( 2\pi {{a}^{2}} \).   

C.  \( 4\pi {{a}^{2}} \).           

D.  \( \frac{8\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}}{3} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi M là trung điểm BC, khi đó  \( \left\{ \begin{align}  & BC\bot AM \\  & BC\bot AA’ \\ \end{align} \right.\Rightarrow BC\bot A’M \), do đó  \( \left( (A’BC),(ABC) \right)=\widehat{A’MA}=45{}^\circ \) .

Tam giác  \( A’AM \) vuông cân tại A nên  \( A’M=AM\sqrt{2}=\frac{BC\sqrt{3}}{2}.\sqrt{2}=\frac{BC\sqrt{6}}{2} \).

Diện tích  \( {{S}_{A’BC}}=\frac{1}{2}A’M.BC=\frac{1}{2}\frac{BC\sqrt{6}}{2}.BC=\frac{B{{C}^{2}}\sqrt{6}}{4} \).

Theo đề  \( \frac{B{{C}^{2}}\sqrt{6}}{4}={{a}^{2}}\sqrt{6}\Rightarrow BC=2a \).

Hình trụ có đáy là đường tròn ngoại tiếp ABC có bán kính  \( r=\frac{BC\sqrt{3}}{3}=\frac{2a\sqrt{3}}{3} \), đường cao  \( h=AA’=AM=\frac{BC\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3} \).

Diện tích xung quanh  \( S=2\pi rh=2\pi .\frac{2a\sqrt{3}}{3}.a\sqrt{3}=4\pi {{a}^{2}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCD có đáy AB, CD là hai dây cung của hai đường tròn đáy và (ABCD) không vuông góc với đáy

Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCD có đáy AB, CD là hai dây cung của hai đường tròn đáy và (ABCD) không vuông góc với đáy. Diện tích hình vuông đó bằng

A. \( \frac{5{{a}^{2}}}{4} \).

B.  \( 5{{a}^{2}} \).                 

C.  \( \frac{5{{a}^{2}}\sqrt{2}}{2} \).                    

D.  \( \frac{5{{a}^{2}}}{2} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

+ Gọi  \( O,\,\,O’ \) là tâm của 2 đường tròn đáy, I là trung điểm của  \( OO’ \).

Do tính đối xứng nên I là trung điểm của AC, BD.

Kẻ đường kính  \( CC’\Rightarrow AC’=a;\,\,CC’=2a\Rightarrow AC=\sqrt{C'{{A}^{2}}+C'{{C}^{2}}}=a\sqrt{5} \).

+ Do đó  \( {{S}_{ABCD}}=\frac{1}{2}A{{C}^{2}}=\frac{5{{a}^{2}}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho khối trụ có đáy là các đường tròn tâm (O),(O′) có bán kính là R và chiều cao h=R√2

Cho khối trụ có đáy là các đường tròn tâm \( (O),\,\,(O’) \) có bán kính là R và chiều cao  \( h=R\sqrt{2} \). Gọi A, B lần lượt là các điểm thuộc (O) và (O’) sao cho OA vuông góc với O’B. Tỉ số thể tích của khối tứ diện  \( OO’AB \) với thể tích khối trụ là:

A. \( \frac{2}{3\pi } \).

B.  \( \frac{1}{3\pi } \).             

C.  \( \frac{1}{6\pi } \).    

D.  \( \frac{1}{4\pi } \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Thể tích khối trụ  \( {{V}_{1}}=\pi {{R}^{2}}.h=\pi {{R}^{2}}.R\sqrt{2}=\pi {{R}^{3}}\sqrt{2} \).

Khối tứ diện  \( BO’OA \) có  \( BO’ \) là đường cao và đáy là tam giác vuông  \( O’OA \), do đó thể tích khối tứ diện là

 \( {{V}_{2}}=\frac{1}{3}{{S}_{\Delta O’OA}}.O’B=\frac{1}{3}.\frac{1}{2}.OA.OO’.O’B=\frac{1}{6}R.R\sqrt{2}.R=\frac{{{R}^{3}}\sqrt{2}}{6} \).

Vậy  \( \frac{{{V}_{2}}}{{{V}_{1}}}=\frac{{{R}^{3}}\sqrt{2}}{6}.\frac{1}{\pi {{R}^{3}}\sqrt{2}}=\frac{1}{6\pi } \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ (T) chiều cao bằng 2a, hai đường tròn đáy của (T) có tâm lần lượt là O và O1, bán kính bằng a

Cho hình trụ (T) chiều cao bằng 2a, hai đường tròn đáy của (T) có tâm lần lượt là O và O1, bán kính bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O1 lấy điểm B sao cho \( AB=a\sqrt{5} \). Thể tích khối tứ diện OO1AB bằng

A. \( \frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{12} \).

B.  \( \frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4} \).                                

C.  \( \frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{6} \).          

D.  \( \frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Kẻ đường sinh BB’ và gọi H là trung điểm OB’.

Trong tam giác vuông ABB’ có  \( BB’=O{{O}_{1}}=2a \) và  \( AB=a\sqrt{5} \) nên  \( AB’=\sqrt{A{{B}^{2}}-B{{{{B}’}}^{2}}}=a \).

Tam giác  \( OAB’ \) có  \( OB’=OA=AB’=a \) nên  \( OAB’ \) là tam giác đều  \( \Rightarrow AH\bot OB’,\,\,AH=\frac{a\sqrt{3}}{2} \).

Ta có  \( \left\{ \begin{align}  & AH\bot OB’ \\  & AH\bot O{{O}_{1}} \\ \end{align} \right.\Rightarrow AH\bot ({{O}_{1}}OB) \)

 \( \Rightarrow \) Thể tích khối tứ diện  \( A.{{O}_{1}}OB \) là

 \( {{V}_{{{O}_{1}}OAB}}=\frac{1}{3}AH.{{S}_{\Delta {{O}_{1}}OB}}=\frac{1}{6}AH.{{O}_{1}}O.{{O}_{1}}B=\frac{1}{6}.\frac{a\sqrt{3}}{2}.2a.a=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{6} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 36πa2

Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng  \( 36\pi {{a}^{2}} \). Tính thể tích V của lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ.

A. \( 27\sqrt{3}{{a}^{3}} \).

B.  \( 24\sqrt{3}{{a}^{3}} \).             

C.  \( 36\sqrt{3}{{a}^{3}} \).                    

D.  \( 81\sqrt{3}{{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Ta có:  \( {{S}_{xq}}=36\pi {{a}^{2}}=2\pi Rh \).

Do thiết diện qua trục là hình vuông nên ta có  \( 2R=h \).

Khi đó  \( {{h}^{2}}=36{{a}^{2}} \) hay  \( h=6a;\,\,R=3a \).

Diện tích của mặt đáy hình lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ là  \( B=6.\frac{{{R}^{2}}\sqrt{3}}{4}=\frac{27{{a}^{2}}\sqrt{3}}{2} \).

Thể tích V của lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ là \( V=B.h=81{{a}^{3}}\sqrt{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.

A. \( V=3\pi {{a}^{2}}h \).

B.  \( V=\pi {{a}^{2}}h \). 

C.  \( V=\frac{\pi {{a}^{2}}h}{9} \).                                

D.  \( V=\frac{\pi {{a}^{2}}h}{3} \).

 

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Do ABC là tam giác đều nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có  \( AG=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{3} \).

Vậy thể tích của khối trụ cần tìm là  \( V=\pi {{R}^{2}}h=\pi .{{\left( \frac{a\sqrt{3}}{3} \right)}^{2}}h=\frac{\pi {{a}^{2}}h}{3} \) (đvtt).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a

(Đề Tham Khảo – 2017) Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a.

A. \( V=\frac{\pi {{a}^{3}}}{6} \).

B.  \( V=\frac{\pi {{a}^{3}}}{2} \).          

C.  \( V=\frac{\pi {{a}^{3}}}{4} \).          

D.  \( V=\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Bán kính đường tròn đáy là  \( R=\frac{AC}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2} \); chiều cao  \( h=a \).

Vậy thể tích khối trụ là:  \( V=\pi {{R}^{2}}h=\pi .\frac{{{a}^{2}}}{2}.a=\frac{\pi {{a}^{3}}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD

(Đề Tham Khảo – 2018) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Tính diện tích xung quanh \( {{S}_{xq}} \) của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD.

A. \({{S}_{xq}}=8\sqrt{3}\pi \).

B. \({{S}_{xq}}=8\sqrt{2}\pi \).

C. \({{S}_{xq}}=\frac{16\sqrt{3}\pi }{3}\).                                         

D. \({{S}_{xq}}=\frac{16\sqrt{2}\pi }{3}\).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Bán kính đường tròn đáy hình trụ bằng một phần ba đường cao tam giác BCD nên  \( r=\frac{1}{3}.\frac{4\sqrt{3}}{2}=\frac{2\sqrt{3}}{3} \).

Chiều cao hình trụ bằng chiều cao hình chóp là:  \( h=\sqrt{{{4}^{2}}-{{\left( \frac{2}{3}.\frac{4\sqrt{3}}{2} \right)}^{2}}}=\sqrt{16-\frac{16.3}{9}}=\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{3}} \).

Vậy  \( {{S}_{xq}}=2\pi rh=2\pi .\frac{2\sqrt{3}}{3}.\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\frac{16\sqrt{2}\pi }{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ và hình vuông ABCD có cạnh a. Hai đỉnh liên tiếp A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất và hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai

Cho hình trụ và hình vuông ABCD có cạnh a. Hai đỉnh liên tiếp A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất và hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai, mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy một góc \( 45{}^\circ \) . Khi đó thể tích khối trụ là:

A. \( \frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{8} \).

B.  \( \frac{3\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{8} \).                                         

C.  \( \frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{16} \).                                      

D.  \( \frac{3\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{16} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Gọi  \( I,\,\,I’ \) lần lượt là trung điểm của AB, CD;  \( O,\,\,O’ \) lần lượt là tâm đường tròn đáy của hình trụ (như hình vẽ); H là trung điểm của  \( II’ \).

Khi đó H là trung điểm của  \( OO’ \) và góc giữa (ABCD) tạo với đáy là  \( \widehat{HI’O}=45{}^\circ \) .

Do  \( I’H=\frac{a}{2}\Rightarrow O’H=O’I’=\frac{a\sqrt{2}}{4} \).

Khi đó  \( h=OO’=\frac{a\sqrt{2}}{2} \).

Ta có:  \( r=O’C=\sqrt{O’I{{‘}^{2}}+I'{{C}^{2}}}=\frac{a\sqrt{6}}{4} \).

Thể tích khối trụ là  \( V=\pi {{r}^{2}}h=\frac{3\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{16} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn tâm O và O’, chiều cao h=a√3. Mặt phẳng đi qua tâm O và tạo với OO’ một góc 30∘

Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn tâm O và O’, chiều cao \( h=a\sqrt{3} \). Mặt phẳng đi qua tâm O và tạo với OO’ một góc  \( 30{}^\circ \) , cắt hai đường tròn tâm O và O’ tại bốn điểm là bốn đỉnh của một hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ và diện tích bằng  \( 3{{a}^{2}} \). Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng

A. \( \frac{\sqrt{3}\pi {{a}^{3}}}{3} \).

B.  \( \sqrt{3}\pi {{a}^{3}} \).             

C.  \( \frac{\sqrt{3}\pi {{a}^{3}}}{12} \). 

D.  \( \frac{\sqrt{3}\pi {{a}^{3}}}{4} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Giả sử ABCD là hình thang mà đề bài đề cập (BC đáy lớn, AD đáy nhỏ) và r là bán kính đáy của hình trụ.

Theo đề:  \( \left\{ \begin{align}  & BC=2r \\  & BC=2AD \\ \end{align} \right.\Rightarrow AD=r \).

Kẻ  \( O’I\bot AD\Rightarrow AD\bot (OO’I)\Rightarrow (ABCD)\bot (OO’J) \).

Suy ra  \( \left( OO’,(ABCD) \right)=\widehat{O’OI}=30{}^\circ \) .

 \( \cos \widehat{O’OI}=\frac{OO’}{OI}\Leftrightarrow OI=\frac{OO’}{\cos 30{}^\circ }=\frac{a\sqrt{3}}{\frac{\sqrt{3}}{2}}=2a \).

Ta có:  \( {{S}_{ABCD}}=\frac{(AD+BC).IO}{2}\Leftrightarrow 3{{a}^{2}}=\frac{(r+2r).2a}{2}\Leftrightarrow r=a \).

Thể tích của khối trụ là  \( V=\pi {{r}^{2}}h=\pi {{a}^{2}}.a\sqrt{3}=\pi {{a}^{3}}\sqrt{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Từ một tấm hình chữ nhật kích thước 50cm×240cm, người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50 cm

Từ một tấm hình chữ nhật kích thước \( 50\,cm\times 240\,cm \), người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50 cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):

+ Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.

+ Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng.

Kí hiệu  \( {{V}_{1}} \) là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và  \( {{V}_{2}} \) là tổng thể tích của hai thùng gò được theo cách 2. Tính tỉ số  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}} \).

A. \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=1 \).

B.  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=\frac{1}{2} \).         

C.  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=2 \).                         

D.  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=4 \).

 

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Ở cách 1, thùng hình trụ có chiều cao  \( h=50\,\,cm \), chu vi đáy  \( {{C}_{1}}=240\,\,cm \) nên bán kính đáy  \( {{R}_{1}}=\frac{{{C}_{1}}}{2\pi }=\frac{120}{\pi }\,\,cm \). Do đó, thể tích của thùng là  \( {{V}_{1}}=\pi R_{1}^{2}h \).

Ở cách 2, hai thùng đều có chiều cao  \( h=50\,\,cm \), chu vi đáy  \( {{C}_{2}}=120\,\,cm \) nên bán kính đáy  \( {{R}_{1}}=\frac{{{C}_{2}}}{2\pi }=\frac{60}{\pi }\,\,cm \). Do đó, tổng thể tích của hai thùng là \({{V}_{2}}=2\pi R_{2}^{2}h\).

Vậy  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=\frac{\pi R_{1}^{2}h}{2\pi R_{2}^{2}h}=\frac{1}{2}.{{\left( \frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}} \right)}^{2}}=\frac{1}{2}.{{\left( \frac{\frac{120}{\pi }}{\frac{60}{\pi }} \right)}^{2}}=2 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho khối trụ có hai đáy là (O) và (O’). Gọi AB, CD lần lượt là hai đường kính của (O) và (O’), góc giữa AB và CD bằng 30∘ , AB=6

Cho khối trụ có hai đáy là (O) và (O’). Gọi AB, CD lần lượt là hai đường kính của (O) và (O’), góc giữa AB và CD bằng \( 30{}^\circ \) ,  \( AB=6 \). Thể tích khối tứ diện ABCD bằng 30. Thể tích khối trụ đã cho bằng

A. \( 180\pi \) .

B.  \( 90\pi \) .                   

C.  \( 30\pi \) .

D.  \( 45\pi  \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Ta chứng minh: \( {{V}_{ABCD}}=\frac{1}{6}AB.CD.d\left( AB,CD \right).\sin \left( AB,CD \right) \).

Lấy điểm E sao cho tứ giác BCDE là hình bình hành.

Khi đó  \( \left( AB,CD \right)=\left( AB,BE \right)\Rightarrow \sin \left( AB,CD \right)=\sin \left( AB,BE \right) \).

\(d\left( D,(ABE) \right)=d\left( AB,CD \right)\).

 \( {{V}_{ABCD}}={{V}_{ABDE}}=\frac{1}{3}.d\left( D,(ABE) \right).{{S}_{\Delta ABE}}=\frac{1}{6}.AB.CD.d\left( AB,CD \right).\sin \left( AB,CD \right) \).

 \( \Rightarrow d\left( AB,CD \right)=\frac{6{{V}_{ABCD}}}{AB.CD.\sin 30{}^\circ }=\frac{180}{6.6.\frac{1}{2}}=10 \).

Chiều cao của lăng trụ bằng  \( h=d\left( AB,CD \right)=10 \).

Thể tích lăng trụ:  \( V=S.h=\pi {{.3}^{2}}.10=90\pi \) .

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có O,O′ là tâm hai đáy. Xét hình chữ nhật ABCD có A, B cùng thuộc (O) và C, D cùng thuộc (O′) sao cho AB=a√3,BC=2a

Cho hình trụ có \( O,\,\,O’ \) là tâm hai đáy. Xét hình chữ nhật ABCD có A, B cùng thuộc (O) và C, D cùng thuộc  \( (O’) \) sao cho  \( AB=a\sqrt{3},\,\,BC=2a \) đồng thời (ABCD) tạo với mặt phẳng đáy hình trụ góc  \( 60{}^\circ \) . Thể tích khối trụ bằng

A. \( \pi {{a}^{3}}\sqrt{3} \).

B.  \( \frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{3}}{9} \).                                         

C.  \( \frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{3}}{3} \).                                         

D.  \( 2\pi {{a}^{3}}\sqrt{3} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB và I là trung điểm của  \( OO’ \).

Suy ra góc giữa mặt phẳng (ABCD) và mặt phẳng đáy là  \( \widehat{IMO’}=60{}^\circ \) .

Ta có:  \( IM=\frac{1}{2}MN=\frac{1}{2}BC=a \).

Xét  \( \Delta IO’M \) vuộng tại O, ta có  \( IO’=IM.\sin \widehat{IMO}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow h=OO’=2IO’=a\sqrt{3} \);

 \( O’M=IM.\cos \widehat{IMO’}=\frac{a}{2} \).

Xét  \( \Delta O’MD \) vuông tại M, có  \( O’M=\frac{a}{2},\,\,MD=\frac{1}{2}CD=\frac{1}{2}AB=\frac{a\sqrt{3}}{2} \).

 \( \Rightarrow r=O’D=\sqrt{O'{{M}^{2}}+M{{D}^{2}}}=\sqrt{{{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{a\sqrt{3}}{2} \right)}^{2}}}\Rightarrow r=a \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một khối gỗ hình trụ có đường kính 0,5 m và chiều cao 1 m. Người ta đã cắt khối gỗ, phần còn lại như hình vẽ bên có thể tích là V

Một khối gỗ hình trụ có đường kính 0,5 m và chiều cao 1 m. Người ta đã cắt khối gỗ, phần còn lại như hình vẽ bên có thể tích là V. Tính V.

A. \( \frac{3\pi }{16}\,\,{{m}^{3}} \).

B.  \( \frac{5\pi }{64}\,\,{{m}^{3}} \).    

C.  \( \frac{3\pi }{64}\,\,{{m}^{3}} \).                     

D.  \( \frac{\pi }{16}\,\,{{m}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi  \( {{V}_{1}},\,\,{{V}_{2}} \) lần lượt là thể tích khối gỗ ban đầu và thể tích khối gỗ bị cắt.

Thể tích của khối gỗ ban đầu là  \( {{V}_{1}}=\pi {{\left( \frac{0,5}{2} \right)}^{2}}.1=\frac{\pi }{16}\,\,{{m}^{3}} \).

Thể tích phần gỗ đã bị cắt đi là  \( {{V}_{2}}=\frac{1}{2}\pi {{\left( \frac{0,5}{2} \right)}^{2}}.0,5=\frac{\pi }{64}\,\,{{m}^{3}} \).

Thể tích khối gỗ còn lại là  \( V={{V}_{1}}-{{V}_{2}}=\frac{\pi }{16}-\frac{\pi }{64}=\frac{3\pi }{64}\,\,{{m}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cần đẽo thanh gỗ hình hộp có đáy là hình vuông thành hình trụ có cùng chiều cao

Cần đẽo thanh gỗ hình hộp có đáy là hình vuông thành hình trụ có cùng chiều cao. Tỉ lệ thể tích gỗ cần phải đẽo đi ít nhất (tính gần đúng) là:

A. 30%.

B. 50%.

C. 21%.                            

D. 11%.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Để gỗ bị đẽo ít nhất thì hình hộp đó phải là hình hộp đứng.

Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật và R là bán kính đáy của hình trụ.

Do hình hộp chữ nhật và hình trụ có cùng chiều cao nên thể tích gỗ đẽo đi ít nhất khi và chỉ khi diện tích đáy của hình trụ lớn nhất (thể tích khối trụ lớn nhất).

Suy ra  \( R=\frac{a}{2} \).

Gọi  \( {{V}_{1}} \) và  \( {{V}_{2}} \) lần lượt là thể tích của khối hộp và thể tích của khối trụ có đáy.

Ta có \( : {{V}_{1}}={{a}^{2}}.h \) và  \( V=\pi {{R}^{2}}h=\pi .\frac{{{a}^{2}}}{4}.h \).

Suy ra:  \( \frac{{{V}_{2}}}{{{V}_{1}}}=\frac{\pi .\frac{{{a}^{2}}}{4}.h}{{{a}^{2}}.h}=\frac{\pi }{4}\approx 78,54% \)%.

Vậy thể tích gỗ ít nhất cần đẽo đi là khoảng 21,46%.

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Hỏi nếu tăng chiều cao của khối trụ lên 2 lần, bán kính của nó lần 3 lần thì thể tích của khối trụ mới sẽ tăng bao nhiêu lần so với khối trụ ban đầu

Hỏi nếu tăng chiều cao của khối trụ lên 2 lần, bán kính của nó lần 3 lần thì thể tích của khối trụ mới sẽ tăng bao nhiêu lần so với khối trụ ban đầu?

A. 36.

B. 6.

C. 18.                               

D. 12.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Giả sử ban đầu khối trụ có chiều cao  \( {{h}_{1}} \) và bán kính  \( {{r}_{1}} \).

Khi đó, khối trụ có thể tích là  \( {{V}_{1}}=\pi r_{1}^{2}h \).

Sau khi tăng chiều cao của khối trụ lên 2 lần, bán kính của nó lên 3 lần thì khối trụ có chiều cao  \( 2{{h}_{1}} \) và bán kính  \( 3{{r}_{1}} \).

Khi đó, khối trụ mới có thể tích  \( là {{V}_{2}}=\pi {{(3{{r}_{1}})}^{2}}.2{{h}_{1}}=18\pi {{r}_{1}}{{h}_{1}} \).

Vậy  \( \frac{{{V}_{2}}}{{{V}_{1}}}=18 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có chiều cao bằng 8a. Biết hai điểm A, C lần lượt nằm trên hai đáy thỏa AC=10a, khoảng cách giữa AC và trụ của hình trụ bằng 4a

Cho hình trụ có chiều cao bằng 8a. Biết hai điểm A, C lần lượt nằm trên hai đáy thỏa  \( AC=10a \), khoảng cách giữa AC và trụ của hình trụ bằng 4a. Thể tích của khối trụ đã cho là

A. \( 128\pi {{a}^{3}} \).

B.  \( 320\pi {{a}^{3}} \).   

C.  \( 80\pi {{a}^{3}} \).         

D.  \( 200\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Gọi  \( (O),\,(O’) \) lần lượt là hai đường tròn đáy.  \( A\in (O),\,\,C\in (O’) \).

Dựng AD, CB lần lượt song song với  \( OO’\,\,\left( D\in (O’),\,B\in (O) \right) \). Dễ dàng có ABCD là hình chữ nhật.

Do  \( AC=10a,\,\,AD=8a\Rightarrow DC=6a \).

Gọi H là trung điểm của DC.

 \( \left\{ \begin{align}  & O’H\bot DC \\  & O’H\bot AD \\ \end{align} \right.\Rightarrow O’H\bot (ABCD) \).

Ta có  \( OO’\parallel (ABCD)\Rightarrow d\left( OO’,AC \right)=d\left( OO’,(ABCD) \right)=O’H=4a \).

 \( O’H=4a,\,\,CH=3a\Rightarrow R=O’C=5a \).

Vậy thể tích của khối trụ là  \( V=\pi {{R}^{2}}h=\pi {{(5a)}^{2}}.8a=200\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ (H1), (H2) xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r1,h1,r2,h2 thỏa mãn r2=12r1,h2=2h1

(Đề Tham Khảo – 2019) Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ (H1), (H2) xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là \( {{r}_{1}},\,{{h}_{1}},\,{{r}_{2}},\,{{h}_{2}} \) thỏa mãn  \( {{r}_{2}}=\frac{1}{2}{{r}_{1}},\,{{h}_{2}}=2{{h}_{1}} \) (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 30 cm3, thể tích khối trụ (H1) bằng

A. 24 cm3.

B. 15 cm3.

C. 20 cm3.                        

D. 10 cm3.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi  \( {{V}_{1}},\,{{V}_{2}} \) lần lượt là thể tích khối trụ  \( ({{H}_{1}}),\,({{H}_{2}}) \).

 \( {{V}_{2}}=\pi r_{2}^{2}{{h}_{2}}=\pi {{\left( \frac{1}{2}{{r}_{1}} \right)}^{2}}.2{{h}_{1}}=\frac{{{V}_{1}}}{2} \).

 \( \Rightarrow {{V}_{1}}=2{{V}_{2}} mà {{V}_{1}}+{{V}_{2}}=30\Rightarrow {{V}_{1}}=20 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a

(Đề Tham Khảo – 2020 – Lần 2) Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a, thiết diện thu được là một hình vuông. Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng

A. \( 216\pi {{a}^{3}} \).

B.  \( 150\pi {{a}^{3}} \).   

C.  \( 54\pi {{a}^{3}} \).         

D.  \( 108\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Lấy 2 điểm M, N lần lượt nằm trên đường tròn tâm O sao cho  \( MN=6a \).

Từ M, N lần lượt kẻ các đường thẳng song song với trục OO’, cắt đường tròn tâm O’ tại Q, P.

Thiết diện ta thu được là hình vuông MNPQ có cạnh bằng 6a.

Gọi H là trung điểm của PQ. Suy ra  \( OH\bot PQ \).

Vì  \( OO’\parallel (MNPQ) \) nên ta có  \( d\left( OO’,(MNPQ) \right)=d\left( O’,(MNPQ) \right)=O’H \).

Từ giả thiết, ta có  \( O’H=3a \). Do đó  \( \Delta O’HP \) là tam giác vuông cận tại H.

Suy ra bán kính đường tròn đáy của hình trụ là  \( O’P=\sqrt{O'{{H}^{2}}+H{{P}^{2}}}=3a\sqrt{2} \).

Vậy thể tích của khối trụ cần tìm là  \( V=6a.\pi .{{\left( 3a\sqrt{2} \right)}^{2}}=108\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một khối trụ có bán kính đáy r=2a. Gọi O, O’ lần lượt là tâm đường tròn đáy. Một mặt phẳng song song với trục và cách trục

Một khối trụ có bán kính đáy \( r=2a \). Gọi O, O’ lần lượt là tâm đường tròn đáy. Một mặt phẳng song song với trục và cách trục  \( \frac{a\sqrt{15}}{2} \), cắt đường tròn (O’) tại hai điểm A, B. Biết thể tích của khối tứ diện OO’AB bằng  \( \frac{{{a}^{3}}\sqrt{15}}{4} \). Độ dài đường cao của hình trụ bằng

A. a.

B. 6a.

C. 3a.                                

D. 2a.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Vẽ đường sinh AC, khi đó mặt phẳng (ABC) song song với OO’ và cách OO’ một khoảng  \( \frac{a\sqrt{15}}{2} \).

Gọi I là trung điểm AB, ta có  \( d\left( OO’,(ABC) \right)=d\left( O’,(ABC) \right)=O’I=\frac{a\sqrt{15}}{2} \).

Bán kính  \( O’A=2a \) suy ra  \( BA=2IA=2\sqrt{O'{{A}^{2}}-O'{{I}^{2}}}=2\sqrt{4{{a}^{2}}-\frac{15{{a}^{2}}}{4}}=a \).

Thể tích tứ diện OO’AB bằng  \( \frac{{{a}^{3}}\sqrt{15}}{4} \) nên ta có:

 \( \frac{1}{6}.OO’.IO’.AB=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{15}}{4}\Leftrightarrow \frac{1}{6}.OO’.\frac{a\sqrt{15}}{2}.a=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{15}}{4}\Leftrightarrow OO’=3a \).

Vậy hình trụ có chiều cao  \( OO’=3a \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như hình vẽ

Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như hình vẽ. Hãy tính tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ đó (không tính viền, mép, phần thừa).

A. \( 750,25\pi \,\,(c{{m}^{2}}) \).

B.  \( 756,25\pi \,\,(c{{m}^{2}}) \).          

C.  \( 700\pi \,\,(c{{m}^{2}}) \).                

D.  \( 600\pi \,\,(c{{m}^{2}}) \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Bán kính hình trụ của cái mũ là:  \( r=\frac{35-10-10}{2}=\frac{15}{2}\,\,(cm) \).

Đường cao hình trụ của cái mũ là 30 cm.

Diện tích xung quanh hình trụ là:  \( {{S}_{xq}}=2\pi r\ell =2.\pi .\frac{15}{2}.30=450\pi \,\,(c{{m}^{2}}) \).

Diện tích vành mũ là:  \( {{S}_{v}}=\pi {{\left( \frac{35}{2} \right)}^{2}}-{{S}_{d}}\,\,(c{{m}^{2}}) \).

Vậy tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ đó (không tính viền, mép, phần thừa) là:

 \( S={{S}_{xq}}+{{S}_{d}}+{{S}_{v}}=450\pi +{{\left( \frac{35}{2} \right)}^{2}}\pi =756,25\pi \,\,(c{{m}^{2}}) \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có bán kính R=2πcm như hình vẽ

Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có bán kính \( R=\frac{2}{\pi }\,\,cm \) như hình vẽ.

Biết rằng sợi dây dài 50 cm. Hãy tính diện tích xung quanh của ống trụ đó.

A. \( 80\,\,c{{m}^{2}} \).

B.  \( 100\,\,c{{m}^{2}} \). 

C.  \( 60\,\,c{{m}^{2}} \).       

D.  \( 120\,\,c{{m}^{2}} \).

Hướng dẫn giải:

Lời giải:

Chọn D

Khi trải phẳng ống trụ tròn đều ta được một hình chữ nhật có chiều rộng là chu vi của mặt đáy còn chiều dài là chiều dài của trụ, mỗi vòng quấn của dây dài 5 cm là đường chéo của hình chữ nhật có kích thước lần lượt bằng chu vi đáy trụ và  \( \frac{1}{10} \) chiều dài trụ (hình vẽ).

Gọi chiều dài trục là  \( \ell \,\,(cm) \), theo định lí Pythago ta có  \( \sqrt{{{5}^{2}}-{{\left( 2.\frac{2}{\pi }.\pi  \right)}^{2}}}=\frac{\ell }{10}\Leftrightarrow \ell =30\,\,(cm) \).

Vậy diện tích xung quanh của trụ là:  \( {{S}_{xq}}=2.\frac{2}{\pi }.\pi .30=120\,\,(c{{m}^{2}}) \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng 3R/2. Mặt phẳng (α) song song với trục của hình trụ và cách trục một khoảng bằng

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng \( \frac{3R}{2} \). Mặt phẳng  \( (\alpha ) \) song song với trục của hình trụ và cách trục một khoảng bằng  \( \frac{R}{2} \). Diện tích thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng  \( (\alpha ) \) là:

A. \( \frac{3\sqrt{2}{{R}^{2}}}{2} \).

B.  \( \frac{3\sqrt{3}{{R}^{2}}}{2} \).                             

C.  \( \frac{2\sqrt{3}{{R}^{2}}}{3} \).                             

D.  \( \frac{2\sqrt{2}{{R}^{2}}}{3} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Giả sử thiết diện là hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.

Gọi H là trung điểm của BC suy ra  \( OH\bot BC \) suy ra  \( d\left( O,BC \right)=\frac{R}{2} \).

Khi đó  \( BC=2HB=2\sqrt{O{{B}^{2}}-O{{H}^{2}}}=2\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( \frac{R}{2} \right)}^{2}}}=R\sqrt{3} \).

Suy ra  \( {{S}_{ABCD}}=BC.AB=R\sqrt{3}.\frac{3R}{2}=\frac{3\sqrt{3}{{R}^{2}}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một cốc nước hình trụ có chiều cao 9 cm, đường kính 6 cm. Mặt đáy phẳng dày 1 cm, thành cốc dày 0,2 cm

Một cốc nước hình trụ có chiều cao 9 cm, đường kính 6 cm. Mặt đáy phẳng dày 1 cm, thành cốc dày 0,2 cm. Đổ vào cốc 120 ml nước sau đó thả vào cốc 5 viên bi có đường kính 2 cm. Mặt nước cách mép cốc gần nhất với giá trị bằng

A. \( 3,67\,\,cm \).

B.  \( 3,08\,\,cm \).            

C.  \( 2,28\,\,cm \).            

D.  \( 2,62\,\,cm \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Thể tích của cốc nước là:  \( V=\pi .{{(2,8)}^{2}}.8=62,72\pi \,\,(c{{m}^{3}}) \).

Thể tích của 5 viên bi là:  \( {{V}_{1}}=5.\frac{4}{3}.\pi {{.1}^{3}}=\frac{20}{3}\pi \,\,(c{{m}^{3}}) \).

Thể tích còn lại sau khi đổ vào cốc 120 ml nước và thả vào cốc 5 viên bi là:

 \( {{V}_{2}}=V-{{V}_{1}}-120=62,72\pi -\frac{20}{3}\pi -120\approx 56,10\,\,(c{{m}^{3}}) \).

Chiều cao phần còn lại là:  \( h=\frac{{{V}_{2}}}{\pi .{{(2,8)}^{2}}}=\frac{56,10}{\pi .{{(2,8)}^{2}}}\approx 2,28\,\,(cm) \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Cho đường tròn (O; R)

Hướng dẫn giải:

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 2a. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A’B’C’D’

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 2a. Tính diện tích xung quanh \( {{S}_{xq}} \) của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A’B’C’D’ và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

A. \( {{S}_{xq}}=\pi {{a}^{2}}\sqrt{17} \).

B.  \( {{S}_{xq}}=\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{17}}{2} \).                                      

C.  \( {{S}_{xq}}=\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{17}}{4} \).                                      

D.  \( {{S}_{xq}}=2\pi {{a}^{2}}\sqrt{17} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Bán kính đáy của hình nón:  \( R=\frac{a}{2} \).

Đường sinh của hình nón:  \( \ell =OM\Leftrightarrow \ell =\sqrt{M{{I}^{2}}+O{{I}^{2}}}\Leftrightarrow \ell =\sqrt{{{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}+4{{a}^{2}}}=\frac{a\sqrt{17}}{2} \).

Đường thẳng xung quanh của hình nón là  \( S=\pi .R.\ell =\pi .\frac{a}{2}.\frac{a\sqrt{17}}{2}=\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{17}}{4} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết rằng AB=BC=10a, AC=12a, góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 45∘

Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết rằng \( AB=BC=10a \),  \( AC=12a \), góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng  \( 45{}^\circ  \). Tính thể tích V của khối nón đã cho.

A. \( V=3\pi {{a}^{3}} \).

B.  \( V=9\pi {{a}^{3}} \). 

C.  \( V=27\pi {{a}^{3}} \).   

D.  \( V=12\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Dựng  \( IK\bot AB \), suy ra  \( \left( (SAB),(ABC) \right)=\widehat{SKI}=45{}^\circ \) .

Xét  \( \Delta ABC \), ta có:  \( p=\frac{AB+BC+AC}{2}=\frac{10a+10a+12a}{2}=16a \).

Suy ra:  \( {{S}_{\Delta ABC}}=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}=\sqrt{16a.6a.6a.4a}=48{{a}^{2}} \).

Bán kính đường tròn nội tiếp là  \( r=\frac{S}{p}=\frac{48{{a}^{2}}}{16a}=3a \).

Xét  \( \Delta SIK \) có  \( SI=IK=r=3a \).

Thể tích khối nón là:  \( V=\frac{1}{3}h.\pi {{r}^{2}}=\frac{1}{3}.3a.\pi .{{(3a)}^{2}}=9\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB=a, góc tạo bởi (SAB) và (ABC) bằng 60∘ . Diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh \( AB=a \), góc tạo bởi (SAB) và (ABC) bằng  \( 60{}^\circ \) . Diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC bằng

A. \( \frac{\sqrt{7}\pi {{a}^{2}}}{3} \).

B.  \( \frac{\sqrt{7}\pi {{a}^{2}}}{6} \).           

C.  \( \frac{\sqrt{3}\pi {{a}^{2}}}{2} \).                 

D.  \( \frac{\sqrt{3}\pi {{a}^{2}}}{6} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Gọi M là trung điểm AB và gọi O là tâm của tam giác ABC ta có:

 \( \left\{ \begin{align}  & AB\bot CM \\  & AB\bot SO \\ \end{align} \right.\Rightarrow AB\bot (SCM)\Rightarrow AB\bot SM,\,\,AB\bot CM \).

Do đó  \( \left( (SAB),(ABC) \right)=\widehat{SMO}=60{}^\circ \) .

Mặt khác, tam giác ABC đều cạnh a nên  \( CM=\frac{a\sqrt{3}}{2} \). Suy ra  \( OM=\frac{1}{3}CM=\frac{a\sqrt{3}}{6} \).

 \( SO=OM.\tan 60{}^\circ =\frac{a\sqrt{3}}{6}.\sqrt{3}=\frac{a}{2} \).

Hình nón đã cho có chiều cao  \( h=SO=\frac{a}{2} \), bán kính đáy  \( R=OA=\frac{a\sqrt{3}}{3} \), độ dài đường sinh  \( \ell =\sqrt{{{h}^{2}}+{{R}^{2}}}=\frac{a\sqrt{21}}{6} \).

Diện tích xung quanh hình nón là:  \( {{S}_{xq}}=\pi .R.\ell =\pi .\frac{a\sqrt{3}}{3}.\frac{a\sqrt{21}}{6}=\frac{\sqrt{7}\pi {{a}^{2}}}{6} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’. Kết quả tính diện tích toàn phần Stp của khối nón đó có dạng bằng

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’. Kết quả tính diện tích toàn phần \( {{S}_{tp}} \) của khối nón đó có dạng bằng  \( \frac{\pi {{a}^{2}}}{4}\left( \sqrt{b}+c \right) \) với b và c là hai số nguyên dương và  \( b>1 \). Tính  \( bc \).

A. \( bc=5 \).

B.  \( bc=8 \).                   

C.  \( bc=15 \).                 

D.  \( bc=7 \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Ta có bán kính hình nón  \( r=\frac{a}{2} \), đường cao  \( h=a \), đường sinh  \( \ell =\frac{a\sqrt{5}}{2} \).

Diện tích toàn phần  \( {{S}_{tp}}=\pi r\ell +\pi {{r}^{2}}=\pi \frac{{{a}^{2}}\sqrt{5}}{4}+\pi \frac{{{a}^{2}}}{4}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{4}\left( \sqrt{5}+1 \right)\Rightarrow b=5,\,\,c=1 \).

Vậy  \( bc=5 \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Tam giác SAB có diện tích bằng 2a2. Thể tích của khối nón có đỉnh S

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Tam giác SAB có diện tích bằng \( 2{{a}^{2}} \). Thể tích của khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp tứ giác ABCD.

A. \( \frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{7}}{8} \).

B.  \( \frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{7}}{7} \).                                         

C.  \( \frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{7}}{4} \).                                         

D.  \( \frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{15}}{24} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Gọi  \( O=AC\cap BD \) và M là trung điểm AB. Hình nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp tứ giác ABCD có bán kính đáy là  \( R=OM=\frac{a}{2} \) và có chiều cao là  \( h=SO \).

Thể tích khối nón  \( V=\frac{1}{3}B.h \) trong đó  \( B=\pi {{R}^{2}}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{4} \).

Diện tích tam giác SAB là  \( 2{{a}^{2}} \) nên \(\frac{\text{1}}{\text{2}}SM.AB=2{{a}^{2}}\Leftrightarrow SM=4a\).

Trong tam giác vuông SOM, ta có  \( SO=\sqrt{S{{M}^{2}}-O{{M}^{2}}}=\sqrt{16{{a}^{2}}-\frac{{{a}^{2}}}{4}}=\frac{3a\sqrt{7}}{2}=h \).

Vậy thể tích của khối nón là  \( V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{7}}{8} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên tạo với đáy góc 45∘

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên tạo với đáy góc \( 45{}^\circ  \). Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp trên là:

A. \( \frac{8\sqrt{3}}{3}\pi {{a}^{3}} \).

B.  \( \frac{2\sqrt{3}}{3}\pi {{a}^{3}} \).                   

C.  \( 2\sqrt{2}\pi {{a}^{3}} \).                                

D.  \( \frac{2}{3}\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Ta có S.ABCD là hình chóp đều, gọi  \( O=AC\cap BD \).

 \( \Rightarrow \)  Góc giữa cạnh bên với mặt đáy là  \( \widehat{SBO}=45{}^\circ \) .

ABCD là hình vuông cạnh 2a  \( \Rightarrow BD=2\sqrt{2}a \).

Khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có bán kính đường tròn đáy  \( R=\frac{BD}{2}=a\sqrt{2} \).

 \( \Delta SOB \) vuông cân tại O.

 \( \Rightarrow  \) Chiều cao khối nón  \( h=SO=OB=\sqrt{2}a \).

 \( \Rightarrow \)  Thể tích khối nón là:  \( V=\frac{1}{3}\pi {{R}^{2}}h=\frac{1}{3}\pi {{\left( a\sqrt{2} \right)}^{2}}.a\sqrt{2}=\frac{2\sqrt{2}}{3}\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là a và (N) là hình nón có đỉnh là S với đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là a và (N) là hình nón có đỉnh là S với đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Tỉ số thể tích của khối chóp S.ABCD và khối nón (N) là:

A. \( \frac{\pi }{4} \).

B.  \( \frac{\pi \sqrt{2}}{2} \).   

C.  \( \frac{2}{\pi } \).      

D.  \( \frac{2\sqrt{2}}{\pi } \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi h là chiều cao của khối chóp và đồng thời là đường cao của khối nón.

Thể tích của khối chóp là  \( {{V}_{1}}=\frac{1}{3}{{a}^{2}}h \).

Bán kính của đường tròn ngoại tiếp đáy ABCD là  \( r=\frac{AC}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2} \).

Thể tích của khối nón là  \( {{V}_{2}}=\frac{1}{3}\pi .\frac{{{a}^{2}}}{2}.h \).

Tỉ số thể tích của khối chóp S.ABCD và khối nón (N) là  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=\frac{2}{\pi } \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60∘. Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng \( 60{}^\circ \) . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A. \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}}{3} \).

B.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{6} \).                                  

C.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{4} \).                                         

D.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{10}}{8} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Gọi E là trung điểm BC. Theo giả thiết  \( \widehat{SEA}=60{}^\circ  \).

Suy ra \( : SA=\frac{a\sqrt{7}}{2\sqrt{3}}=\ell \) .

 \( {{S}_{xq}}=\pi R\ell =\pi .\frac{a\sqrt{3}}{3}.\frac{a\sqrt{7}}{2\sqrt{3}}=\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{6} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón (N) có đường sinh tạo với đáy một góc 60∘ . Mặt phẳng qua trục của (N) cắt (N) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1

(THPTQG – 2017 – 105) Cho hình nón (N) có đường sinh tạo với đáy một góc \( 60{}^\circ \) . Mặt phẳng qua trục của (N) cắt (N) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của khối nón giới hạn bởi (N).

A. \( V=9\pi \).               

B.  \( V=3\sqrt{3}\pi  \).  

C.  \( V=9\sqrt{3}\pi  \).  

D.  \( V=3\pi  \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Hình nón (N) có đường sinh tạo với đáy một góc  \( 60{}^\circ \)  nên  \( \widehat{SAH}=60{}^\circ \) .

Ta có  \( \Delta SAB \) cân tại S có  \( \widehat{A}=60{}^\circ \)  nên  \( \Delta SAB \) đều. Do đó tâm I của đường tròn nội tiếp  \( \Delta SAB \) cũng là trọng tâm của  \( \Delta SAB \).

Suy ra  \( SH=3IH=3 \).

Mặt khác  \( SH=\frac{AB\sqrt{3}}{2}\Rightarrow AB=2\sqrt{3}\Rightarrow R=\sqrt{3}\Rightarrow {{S}_{\text{}}}=\pi {{R}^{2}}=3\pi  \).

Do đó:  \( V=\frac{1}{3}SH.{{S}_{\text{}}}=\frac{1}{3}.3.3\pi =3\pi \) .

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60∘ . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng \( 60{}^\circ \) . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A. \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}}{3} \).

B.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{6} \).                                         

C.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{4} \).                                         

D.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{10}}{8} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, M là trung điểm cạnh BC, ta có:  \( OM=\frac{a\sqrt{3}}{6},\,\,OA=\frac{a\sqrt{3}}{3} \) và  \( \widehat{SMO}=60{}^\circ \) .

Trong tam giác vuông SMO, ta có:  \( SO=OM.\tan 60{}^\circ =\frac{a\sqrt{3}}{6}.\sqrt{3}=\frac{a}{2}\Rightarrow SA=\sqrt{\frac{{{a}^{2}}}{4}+\frac{{{a}^{2}}}{3}}=\frac{a\sqrt{7}}{2\sqrt{3}} \).

Vậy  \( {{S}_{xq}}=\pi .OA.SA=\pi .\frac{a\sqrt{3}}{3}.\frac{a\sqrt{7}}{2\sqrt{3}}=\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{6} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nôi tiếp hình vuông A′B′C′D′

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nôi tiếp hình vuông \( A’B’C’D’ \). Diện tích toàn phần của khối nón đó là:

A. \( {{S}_{tp}}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{2}\left( \sqrt{3}+2 \right) \).

B.  \( {{S}_{tp}}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{4}\left( \sqrt{5}+1 \right) \).                       

C.  \( {{S}_{tp}}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{4}\left( \sqrt{5}+2 \right) \).                       

D.  \( {{S}_{tp}}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{2}\left( \sqrt{3}+1 \right) \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Bán kính của đường tròn đáy là  \( r=\frac{a}{2} \).

Diện tích đáy nón là:  \( {{S}_{1}}=\pi {{r}^{2}}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{4} \).

Độ dài đường sinh là:  \( \ell =\sqrt{{{a}^{2}}+{{r}^{2}}}=\frac{a\sqrt{5}}{2} \).

Diện tích xung quanh của khối nón là:  \( {{S}_{2}}=\pi r\ell =\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{5}}{4} \).

Vậy, diện tích toàn phần của khối nón đó là:  \( {{S}_{tp}}={{S}_{1}}+{{S}_{2}}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{4}\left( \sqrt{5}+1 \right) \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 60∘. Diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng \( 60{}^\circ  \). Diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng

A. \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{10}}{8} \).

B.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}}{3} \).                                         

C.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{4} \).                                         

D.  \( \frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{6} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Gọi I là tâm đường tròn (ABC)  \( \Rightarrow IA=r=\frac{a\sqrt{3}}{3} \).

Gọi M là trung điểm của AB \( \Rightarrow AB\bot (SMC) \).

 \( \Rightarrow \) Góc giữa mặt bên và mặt đáy là góc  \( \widehat{SMC}=60{}^\circ \)  \( \Rightarrow SM=2IM=\frac{2a\sqrt{3}}{6}=\frac{a\sqrt{3}}{3} \).

 \( \Rightarrow SA=\sqrt{S{{M}^{2}}+M{{A}^{2}}}=\sqrt{\frac{{{a}^{2}}}{3}+\frac{{{a}^{2}}}{4}}=\frac{a\sqrt{21}}{6} \).

Diện tích xung quanh hình nón  \( {{S}_{xq}}=\pi r\ell =\pi .\frac{a\sqrt{3}}{3}.\frac{a\sqrt{21}}{6}=\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{7}}{6} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Hình nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC gọi là hình nón nội tiếp hình chóp S.ABC

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Hình nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC gọi là hình nón nội tiếp hình chóp S.ABC, hình nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC gọi là hình nón ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Tỉ số thể tích của hình nón nội tiếp và hình nón ngoại tiếp hình chóp đã cho là:

A. \( \frac{1}{2} \).

B.  \( \frac{1}{4} \).                   

C.  \( \frac{2}{3} \).         

D.  \( \frac{1}{3} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Gọi M là trung điểm của BC.

Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC.

Ta có:  \( SO\bot (ABC) \) tại O. Suy ra, O là tâm đường tròn nội tiếp và cũng là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi a là độ dài cạnh của tam giác aBC.

Gọi  \( {{V}_{1}},\,\,{{V}_{2}} \) lần lượt là thể tích của hình nón nội tiếp và hình nón ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Do  \( OM=\frac{1}{2}OA \) nên ta có:

 \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=\frac{\frac{1}{3}.\pi .O{{M}^{2}}.SO}{\frac{1}{3}.\pi .O{{A}^{2}}.SO}=\frac{O{{M}^{2}}}{O{{A}^{2}}}={{\left( \frac{OM}{OA} \right)}^{2}}=\frac{1}{4} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón (N) có đỉnh A có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tính diện tích xung quanh Sxq của (N)

(THPTQG – 110 – 2017) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón (N) có đỉnh A có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tính diện tích xung quanh \( {{S}_{xq}} \) của (N).

A. \( {{S}_{xq}}=12\pi {{a}^{2}} \).

B.  \( {{S}_{xq}}=6\pi {{a}^{2}} \).          

C.  \( {{S}_{xq}}=3\sqrt{3}\pi {{a}^{2}} \).                                      

D.  \( {{S}_{xq}}=16\sqrt{3}\pi {{a}^{2}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

Ta có:  \( BM=\frac{3a\sqrt{3}}{2};\,\,r=\frac{2}{3}BM=\frac{2}{3}.\frac{3a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3} \).

 \( {{S}_{xq}}=\pi .r.\ell =\pi .r.AB=\pi .a\sqrt{3}.3a=3\sqrt{3}\pi {{a}^{2}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Trong hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đều bằng a√2. Tính thể tích V của khối nón đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD

(THPTQG – 123 – 2017) Trong hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đều bằng \( a\sqrt{2} \). Tính thể tích V của khối nón đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD.

A. \( V=\frac{\sqrt{2}\pi {{a}^{3}}}{2} \).

B.  \( V=\frac{\pi {{a}^{3}}}{2} \).          

C.  \( V=\frac{\pi {{a}^{3}}}{6} \).          

D.  \( V=\frac{\sqrt{2}\pi {{a}^{3}}}{6} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Gọi  \( O=AC\cap BD\Rightarrow SO\bot (ABCD) \).

Lại có  \( OC=\frac{AC}{2}=a\Rightarrow SO=\sqrt{S{{A}^{2}}-O{{C}^{2}}}=a \).

Bán kính  \( r=\frac{AB}{2}=\frac{a}{\sqrt{2}} \).

Suy ra thể tích khối nón là  \( V=\frac{1}{3}\pi {{\left( \frac{a}{\sqrt{2}} \right)}^{2}}.a=\frac{\pi {{a}^{3}}}{6} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 2a. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh (S) của hình nón, cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB=2a√3

Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 2a. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh (S) của hình nón, cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho \( AB=2a\sqrt{3} \), khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến mặt phẳng (P) bằng  \( \frac{a\sqrt{2}}{2} \). Thể tích khối nón đã cho bằng

A. \( \frac{8\pi {{a}^{3}}}{3} \).

B.  \( \frac{4\pi {{a}^{3}}}{3} \).                                     

C.  \( \frac{2\pi {{a}^{3}}}{3} \).             

D.  \( \frac{\pi {{a}^{3}}}{3} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Gọi G là trung điểm của AB, O là tâm của đáy. Khi đó  \( \left\{ \begin{align}  & SO\bot AB \\  & OC\bot AB \\ \end{align} \right.\Rightarrow (SOC)\bot AB \).

Gọi H là hình chiếu của O lên SC thì  \( OH\bot (SAB) \) nên  \( OH=\frac{a\sqrt{2}}{2} \).

 \( OB=2a,\,\,BC=a\sqrt{3}\Rightarrow OC=a \).

Xét tam giác vuông SOC, ta có  \( \frac{1}{S{{O}^{2}}}=\frac{1}{O{{H}^{2}}}-\frac{1}{O{{C}^{2}}}=\frac{1}{{{a}^{2}}}\Rightarrow SO=a \).

Vậy thể tích khối nón giới hạn bởi hình nón đã cho là  \( V=\frac{1}{3}\pi .{{(2a)}^{2}}.a=\frac{4\pi {{a}^{3}}}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 10. Mặt phẳng (α) vuông góc với trục và cách đỉnh của hình nón một khoảng bằng 4, chia hình nón thành hai phần

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 10. Mặt phẳng \( (\alpha ) \) vuông góc với trục và cách đỉnh của hình nón một khoảng bằng 4, chia hình nón thành hai phần. Gọi  \( {{V}_{1}} \) là thể tích của phần chứa đỉnh của hình nón đã cho,  \( {{V}_{2}} \) là thể tích của phần còn lại. Tính tỉ số  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}} \)?

A. \( \frac{4}{25} \).

B.  \( \frac{21}{25} \).              

C.  \( \frac{8}{117} \).     

D.  \( \frac{4}{21} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Ta có:  \( IB\parallel OA\Rightarrow \frac{IB}{OA}=\frac{SI}{SO}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5} \).

Khi đó,  \( \frac{{{V}_{1}}}{V}=\frac{\frac{1}{3}\pi .I{{B}^{2}}.SI}{\frac{1}{3}\pi .O{{A}^{2}}.SO}={{\left( \frac{IB}{OA} \right)}^{2}}.\frac{SI}{SO}={{\left( \frac{2}{5} \right)}^{3}}=\frac{8}{125} \).

Suy ra:  \( \frac{{{V}_{2}}}{V}=1-\frac{8}{125}=\frac{117}{125} \).

Vậy  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=\frac{{{V}_{1}}}{V}:\frac{{{V}_{2}}}{V}=\frac{8}{125}:\frac{117}{125}=\frac{8}{117} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón có chiều cao 6a. Một mặt phẳng (P) đi qua đỉnh có hình nón và có khoảng cách đến tâm là 3a, thiết diện thu được là một tam giác vuông cân

Cho hình nón có chiều cao 6a. Một mặt phẳng (P) đi qua đỉnh có hình nón và có khoảng cách đến tâm là 3a, thiết diện thu được là một tam giác vuông cân. Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng

A. \( 150\pi {{a}^{3}} \).

B.  \( 96\pi {{a}^{3}} \).

C.  \( 108\pi {{a}^{3}} \).       

D.  \( 120\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Mặt phẳng (P) cắt hình nón theo thiết diện là tam giác SDE. Theo giả thiết, tam giác SDE vuông cân tại đỉnh S. Gọi G là trung điểm DE, kẻ  \( OH\bot SG\Rightarrow OH=3a \).

Ta có:  \( \frac{1}{O{{H}^{2}}}=\frac{1}{S{{O}^{2}}}+\frac{1}{O{{G}^{2}}}\Rightarrow \frac{1}{O{{G}^{2}}}=\frac{1}{O{{H}^{2}}}-\frac{1}{S{{O}^{2}}}\Rightarrow OG=2a\sqrt{3} \).

Do  \( SO.OG=OH.SG\Rightarrow SG=\frac{SO.OG}{SG}=\frac{6a.2a\sqrt{3}}{3a}=4a\sqrt{3}\Rightarrow DE=8a\sqrt{3} \).

 \( OD=\sqrt{O{{G}^{2}}+D{{G}^{2}}}=\sqrt{12{{a}^{2}}+48{{a}^{2}}}=2\sqrt{15}a \).

Vậy  \( V=\frac{1}{3}.\pi .{{\left( 2\sqrt{15}a \right)}^{2}}.6a=120\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng a√2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 60∘

Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng \( a\sqrt{2} \) và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng  \( 60{}^\circ \) . Diện tích xung quanh  \( {{S}_{xq}} \) của hình nón và thể tích V của khối nón tương ứng là:

A. \( {{S}_{xq}}=\pi {{a}^{2}},\,\,V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{6}}{12} \).

B.  \( {{S}_{xq}}=\frac{\pi {{a}^{2}}}{2},\,\,V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{3}}{12} \).

C. \( {{S}_{xq}}=\pi {{a}^{2}}\sqrt{2},\,\,V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{6}}{4} \).

D.  \( {{S}_{xq}}=\pi {{a}^{2}},\,\,V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{6}}{4} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Dựa vào hình vẽ ta có, góc giữa đường sinh và mặt đáy là  \( \widehat{SAO}=60{}^\circ \) .

Tam giác SAO vuông tại O:  \( R=OA=SA.\cos \widehat{SAO}=a\sqrt{2}.\cos 60{}^\circ =\frac{a\sqrt{2}}{2} \).

 \( h=SO=SA.\sin \widehat{SAO}=a\sqrt{2}\sin 60{}^\circ =\frac{a\sqrt{6}}{2} \).

Vậy  \( {{S}_{xq}}=\pi R\ell =\pi {{a}^{2}} \) và  \( V=\frac{1}{3}\pi {{R}^{2}}h=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{6}}{12} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60∘ , diện tích xung quanh bằng 6πa^2. Tính thể tích V của khối nón đã cho

Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng \( 60{}^\circ \) , diện tích xung quanh bằng  \( 6\pi {{a}^{2}} \). Tính thể tích V của khối nón đã cho.

A. \( V=\frac{3\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{4} \).

B.  \( V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{4} \).                                         

C.  \( V=3\pi {{a}^{3}} \). 

D.  \( V=\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Thể tích  \( V=\frac{1}{3}\pi {{R}^{2}}h=\frac{1}{3}\pi .O{{A}^{2}}.SO \).

Ta có:  \( \widehat{ASB}=60{}^\circ \Rightarrow \widehat{ASO}=30{}^\circ \Rightarrow \tan 30{}^\circ =\frac{OA}{SO}=\frac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow SO=OA\sqrt{3} \).

Lại có  \( {{S}_{xq}}=\pi R\ell =\pi .OA.SA=\pi .OA.\sqrt{O{{A}^{2}}+S{{O}^{2}}}=6\pi {{a}^{2}} \).

 \( \Rightarrow OA.\sqrt{O{{A}^{2}}+3O{{A}^{2}}}=6{{A}^{2}}\Leftrightarrow 2A{{O}^{2}}=6{{a}^{2}}\Rightarrow OA=a\sqrt{3}\Rightarrow SO=3a \).

Vậy  \( V=\frac{1}{3}\pi .3{{a}^{2}}.3a=3\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình tứ diện ABCD có AD⊥(ABC), ABC là tam giác vuông tại B. Biết BC=2cm,AB=2√3cm,AD=6cm. Quay các tam giác ABC và ABD

Cho hình tứ diện ABCD có \( AD\bot (ABC) \), ABC là tam giác vuông tại B. Biết  \( BC=2\,\,cm,\,\,AB=2\sqrt{3}\,\,cm,\,\,AD=6\,\,cm \). Quay các tam giác ABC và ABD (bao gồm cả điểm bên trong 2 tam giác) xung quanh đường thẳng AB ta được 2 khối tròn xoay. Thể tích phần chung của 2 khối tròn xoay đó bằng

A. \( \sqrt{3}\pi \,\,c{{m}^{3}} \).

B.  \( \frac{5\sqrt{3}}{2}\pi \,\,c{{m}^{3}} \).            

C.  \( \frac{3\sqrt{3}}{2}\pi \,\,c{{m}^{3}} \).        

D.  \( \frac{64\sqrt{3}}{3}\,\,c{{m}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Dễ thấy  \( AD\bot (ABC)\Rightarrow AD={{R}_{1}} \).

Gọi  \( M=BD\cap AC \) và N là hình chiếu của M trên AB. Dễ dàng chứng minh được tỉ lệ:

 \( \frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AB}\,\,\,\,(1) \) và  \( \frac{MN}{AD}=\frac{BN}{AB}\,\,\,\,(2) \)

 \( \xrightarrow{(1)\div (2)}\frac{AD}{BC}=\frac{AN}{BN}=3\Rightarrow \frac{AN}{AB}=\frac{3}{4};\,\,\frac{BN}{AB}=\frac{1}{4} \).

 \( \Rightarrow AN=\frac{3\sqrt{3}}{2};\,\,BN=\frac{\sqrt{3}}{2};\,\,MN=\frac{3}{2} \).

Phần thể tích chung của 2 khối tròn xoay là phần thể tích khi quay tam giác AMB xung quanh trục AB. Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay khi quay tam giác BMN xung quanh AB và V2 là thể tích khối tròn xoay khi tam giác AMN xung quanh AB.

Dễ tính được  \( {{V}_{1}}=\frac{3\sqrt{3}\pi }{8}\,\,c{{m}^{3}};\,\,{{V}_{2}}=\frac{9\sqrt{3}\pi }{8}\,\,c{{m}^{3}}\Rightarrow {{V}_{1}}+{{V}_{2}}=\frac{3\sqrt{3}\pi }{2}\,\,c{{m}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình thang ABCD có Aˆ=Bˆ=90∘,AB=BC=a,AD=2a. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD

Cho hình thang ABCD có \( \widehat{A}=\widehat{B}=90{}^\circ ,\,\,AB=BC=a,\,\,AD=2a \). Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD.

A. \( \frac{7\sqrt{2}\pi {{a}^{3}}}{6} \).

B.  \( \frac{7\sqrt{2}\pi {{a}^{3}}}{12} \).         

C.  \( \frac{7\pi {{a}^{3}}}{6} \).                            

D.  \( \frac{7\pi {{a}^{3}}}{12} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Gọi E là giao điểm của AB và CD. Gọi F là hình chiếu vuông góc của B trên CE.

Ta có \(\Delta BCF=\Delta BEF\) nên tam giác  \(\Delta BCF\) và \( \Delta BEF \) quay quanh trục CD tạo thành hai khối nón bằng nhau có thể tích V1.

\(\Delta ADC=\Delta AEC\) nên tam giác \(\Delta ADC\) và \(\Delta AEC\) quay quanh trục CD tạo thành hai khối nón bằng nhau có thể tích V.

Nên thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh CD bằng:

 \( 2V-2{{V}_{1}}=2.\frac{1}{3}\pi \left( CD.A{{C}^{2}}-CF.B{{F}^{2}} \right)=\frac{2}{3}\pi \left[ {{\left( a\sqrt{2} \right)}^{3}}-{{\left( \frac{a}{\sqrt{2}} \right)}^{3}} \right]=\frac{7\sqrt{2}\pi {{a}^{3}}}{6} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2,AD=2√3 và nằm trong mặt phẳng (P). Quay (P) một vòng quanh đường thẳng BD

Cho hình chữ nhật ABCD có \( AB=2,\,\,AD=2\sqrt{3} \) và nằm trong mặt phẳng (P). Quay (P) một vòng quanh đường thẳng BD. Khối tròn xoay được tạo thành có thể tích bằng

A. \( \frac{28\pi }{9} \).

B.  \( \frac{28\pi }{3} \).           

C.  \( \frac{56\pi }{9} \).  

D.  \( \frac{56\pi }{3} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Khối nón đỉnh D, tâm đáy I có thể tích V1.

Ta có  \( BD=4 \) mà  \( IC’.BD=BC’.C’D\Rightarrow IC’=\sqrt{3} \).

 \( ID=\frac{DC{{‘}^{2}}}{BD}=1 \) nên  \( {{V}_{1}}=\frac{1}{3}\pi .IC{{‘}^{2}}.ID=\pi  \).

Khối nón cụt có tâm đáy J, I có thể tích  \( {{V}_{2}} \).

Ta có:  \( DI=3,\,\,DJ=2,\,\,\frac{JE}{IC’}=\frac{DJ}{DI}=\frac{2}{3}\Rightarrow JE=\frac{2\sqrt{3}}{3} \).

 \( {{V}_{2}}=\frac{1}{3}\pi \left( IC{{‘}^{2}}.DI-J{{E}^{2}}.DJ \right)=\frac{19\pi }{9} \).

Vậy thể tích cần tìm là  \( V=2({{V}_{1}}+{{V}_{2}})=\frac{56}{9}\pi  \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho một đồng hồ cát như hình bên dưới (gồm hai hình nón chung đỉnh ghép lại), trong đó đường sinh bất kì của hình nón tạo tạo đáy một góc 60∘

Cho một đồng hồ cát như hình bên dưới (gồm hai hình nón chung đỉnh ghép lại), trong đó đường sinh bất kì của hình nón tạo tạo đáy một góc \( 60{}^\circ \) . Biết  rằng chiều cao của đồng hồ là 30 cm và tổng thể tích của đồng hồ là  \( 1000\pi \,\,c{{m}^{3}} \). Hỏi nếu cho đầy lượng cát vào phần bên trên thì khi chảy hết xuống dưới, tỉ số thể tích lượng cát chiếm chỗ và thể tích phần phía dưới là bao nhiêu?

A. \( \frac{1}{64} \).

B.  \( \frac{1}{8} \).                   

C.  \( \frac{1}{27} \).       

D.  \( \frac{1}{3\sqrt{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Gọi  \( {{r}_{1}},\,\,{{h}_{1}},\,\,{{r}_{2}},\,\,{{h}_{2}} \) lần lượt là bán kính, đường cao của hình nón trên và hình nón dưới.

Do đường sinh bất kì của hình nón tạo với đáy một góc  \( 60{}^\circ \) .

Suy ra:  \( \widehat{OAI’}=\widehat{OBI}=60{}^\circ \) , khi đó ta có mối liên hệ:  \( {{h}_{1}}=\sqrt{3}{{r}_{1}},\,\,{{h}_{2}}=\sqrt{3}{{r}_{2}} \).

Theo đề ta có:  \( V={{V}_{1}}+{{V}_{2}}=\frac{1}{3}\pi \left( {{h}_{1}}r_{1}^{2}+{{h}_{2}}r_{2}^{2} \right)=\frac{1}{9}\pi \left( h_{1}^{3}+h_{2}^{3} \right)=1000\pi \) .

Mà  \( h_{1}^{3}+h_{2}^{3}={{({{h}_{1}}+{{h}_{2}})}^{3}}-3({{h}_{1}}+{{h}_{2}}).{{h}_{1}}{{h}_{2}}\Rightarrow {{h}_{1}}{{h}_{2}}=200 \).

Kết hợp giả thiết:  \( {{h}_{1}}+{{h}_{2}}=30 \) ta được:  \( \left\{ \begin{align}  & {{h}_{1}}=10 \\  & {{h}_{2}}=20 \\ \end{align} \right. \).

Tử đó tỉ lệ cần tìm là  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=\frac{{{\left( 10\sqrt{3} \right)}^{2}}{{h}_{1}}}{{{\left( 20\sqrt{3} \right)}^{2}}{{h}_{2}}}=\frac{1}{4}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón N1 đỉnh S đáy là đường tròn C(O;R), đường cao SO=40cm. Người ta cắt nón bằng mặt phẳng vuông góc với trục để được nón nhỏ N2 có đỉnh S và đáy là đường tròn C′(O′;R′)

Cho hình nón N1 đỉnh S đáy là đường tròn \( C(O;R) \), đường cao  \( SO=40\,\,cm \). Người ta cắt nón bằng mặt phẳng vuông góc với trục để được nón nhỏ N2 có đỉnh S và đáy là đường tròn  \( C'(O’;R’) \). Biết rằng tỉ số thể tích  \( \frac{{{V}_{{{N}_{2}}}}}{{{V}_{{{N}_{1}}}}}=\frac{1}{8} \). Tính độ dài đường cao nón N2.

A. 20 cm.

B. 5 cm.

C. 10 cm.                          

D. 49 cm.

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Ta có:  \( {{V}_{{{N}_{1}}}}=\frac{1}{3}\pi {{R}^{3}}.SO,\,\,{{V}_{{{N}_{2}}}}=\frac{1}{3}\pi {{{R}’}^{2}}.SO’ \).

Mặt khác,  \( \Delta SO’A\backsim \Delta SOB \) nên  \( \frac{R’}{R}=\frac{SO’}{SO} \).

Suy ra:  \( \frac{{{V}_{{{N}_{2}}}}}{{{V}_{{{N}_{1}}}}}=\frac{R{{‘}^{2}}.SO’}{{{R}^{2}}.SO}={{\left( \frac{SO’}{SO} \right)}^{3}}=\frac{1}{8}\Rightarrow \frac{SO’}{SO}=\frac{1}{2}\Rightarrow SO’=\frac{1}{2}.40=20\,\,cm \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm,AC=8cm. Gọi V1 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC

Cho tam giác ABC vuông tại A, \( AB=6\,\,cm,\,\,AC=8\,\,cm \). Gọi  \( {{V}_{1}} \) là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và  \( {{V}_{2}} \) là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC. Khi đó, tỉ số  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}} \) bằng:

A. \( \frac{3}{4} \).

B.  \( \frac{4}{3} \).                   

C.  \( \frac{16}{9} \).       

D.  \( \frac{9}{16} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Ta có công thức tính thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính r là:  \( V=\frac{1}{3}\pi {{r}^{2}}h \).

+ Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB thì  \( h=AB=6\,\,cm \) và  \( r=AC=8\,\,cm \) nên  \( {{V}_{1}}=\frac{1}{3}\pi {{.8}^{2}}.6=128\pi \) .

+ Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC thì  \( h=AC=8\,\,cm \) và  \( r=AB=6\,\,cm \) nên  \( {{V}_{2}}=\frac{1}{3}\pi {{.6}^{2}}.8=96\pi \) .

Vậy  \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=\frac{4}{3} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 cm, góc ở đỉnh bằng 60∘ . Tính thể tích của khối nón đó

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 cm, góc ở đỉnh bằng \( 60{}^\circ \) . Tính thể tích của khối nón đó.

A. \( \frac{8\sqrt{3}\pi }{9}\,\,c{{m}^{3}} \).

B.  \( 8\sqrt{3}\pi \,\,c{{m}^{3}} \).          

C.  \( \frac{8\sqrt{3}\pi }{3}\,\,c{{m}^{3}} \).                                     

D.  \( \frac{8\pi }{3}\,\,c{{m}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục, ta được thiết diện là tam giác ABC cân tại đỉnh A của hình nón.

Do góc ở đỉnh của hình nón là  \( \widehat{BAC}=60{}^\circ \) , suy ra  \( \widehat{HAC}=30{}^\circ \) . Bán kính đáy  \( R=HC=2\,\,cm \).

Xét  \( \Delta AHC \) vuông tại H, ta có  \( AH=\frac{HC}{\tan {{30}^{o}}}=\frac{2}{\frac{\sqrt{3}}{3}}=2\sqrt{3}\,\,cm \).

Thể tích của khối nón là:  \( V=\frac{1}{3}\pi {{R}^{2}}.AH=\frac{8\sqrt{3}\pi }{3}\,\,c{{m}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB=6,AC=8 và M là trung điểm của cạnh AC. Khi đó thể tích của khối tròn xoay do tam giác BMC quay quanh AB là

Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh \( AB=6,\,\,AC=8 \) và M là trung điểm của cạnh AC. Khi đó thể tích của khối tròn xoay do tam giác BMC quay quanh AB là:

A. \( 86\pi \) .

B.  \( 106\pi \) .

C.  \( 96\pi  \).  

D.  \( 98\pi  \).

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Khi tam giác BMC quay quanh trục AB thì thể tích khối tròn xoay tạo thành là hiệu của thể tích khối nón có đường cao AB, đường sinh BC và khối nón có đường cao AB, đường sinh BM.

Nên \(V=\frac{1}{3}AB.\pi .A{{C}^{2}}-\frac{1}{3}AB.\pi .A{{M}^{2}}=\frac{1}{4}AB.\pi .A{{C}^{2}}=96\pi \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Tính thể tích của hình nón có góc ở đỉnh bằng 60∘ và diện tích xung quanh bằng 6πa2

Tính thể tích của hình nón có góc ở đỉnh bằng \( 60{}^\circ \)  và diện tích xung quanh bằng  \( 6\pi {{a}^{2}} \).

A. \( V=\frac{3\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{4} \).

B.  \( V=3\pi {{a}^{3}} \). 

C.  \( V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{4} \).                     

D.  \( V=\pi {{a}^{3}} \).

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Khối nón có góc ở đỉnh bằng  \( 60{}^\circ  \) nên góc tạo bởi đường sinh và đáy bằng  \( 60{}^\circ \) .

Vậy  \( R=\frac{\ell }{2} \); lại có  \( {{S}_{q}}=\pi R\ell =\pi R.2R=6\pi {{a}^{2}}\Rightarrow R=a\sqrt{3} \).

 \( \Rightarrow h=\sqrt{{{\ell }^{2}}-{{R}^{2}}}=R\sqrt{3}=3a \).

Vậy  \( V=\frac{1}{3}\pi {{R}^{2}}h=3\pi {{a}^{3}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình nón có chiều cao bằng 2√5. Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng 9√3

(ĐMH – 2020 – Lần 1) Cho hình nón có chiều cao bằng \( 2\sqrt{5} \). Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng  \( 9\sqrt{3} \). Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng

A. \( \frac{32\sqrt{5}}{3}\pi \) .

B.  \( 32\pi  \).                   

C.  \( 32\sqrt{5}\pi \) .               

D.  \( 96\pi  \).

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Theo giả thiết tam giác SAB đều:  \( {{S}_{\Delta SAB}}=9\sqrt{3} \) và  \( SO=2\sqrt{5} \).

 \( {{S}_{\Delta SAB}}=9\sqrt{3}\Leftrightarrow \frac{A{{B}^{2}}\sqrt{3}}{4}=9\sqrt{3}\Leftrightarrow AB=6 \).

 \( \Delta SAB \) đều nên  \( SA=AB=6 \).

Xét  \( \Delta SOA \) vuông tại O, theo định lí Pythago ta có:  \( OA=\sqrt{S{{A}^{2}}-S{{O}^{2}}}=\sqrt{{{6}^{2}}-{{\left( 2\sqrt{5} \right)}^{2}}}=4 \).

Thể tích hình nón bằng  \( V=\frac{1}{3}\pi {{r}^{2}}h=\frac{1}{3}\pi .O{{A}^{2}}.SO=\frac{1}{3}\pi {{.4}^{2}}.2\sqrt{5}=\frac{32\sqrt{5}}{3}\pi \) .

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có các cạnh đều bằng a. Tính diện tích S của mặt cầu đi qua 6 đỉnh của hình lăng trụ đó

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có các cạnh đều bằng a. Tính diện tích S của mặt cầu đi qua 6 đỉnh của hình lăng trụ đó.

A. \( S=\frac{7\pi {{a}^{2}}}{3} \)

B.  \( S=\frac{7{{a}^{2}}}{3} \)             

C.  \( S=\frac{49\pi {{a}^{2}}}{144} \)   

D.  \( S=\frac{49{{a}^{2}}}{114} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi I, I’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’, O là trung điểm của II’.

Khi đó O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ.

Ta có: \(AI=\frac{2}{3}AM=\frac{a\sqrt{3}}{3},OI=\frac{2}{2}\)

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ  \( R=OA=\sqrt{O{{I}^{2}}+A{{I}^{2}}}=\sqrt{{{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{\sqrt{3}}{3}a \right)}^{2}}}=\frac{a\sqrt{7}}{\sqrt{12}} \).

Diện tích mặt cầu  \( S=4\pi {{R}^{2}}=4\pi .\frac{7{{a}^{2}}}{12}=\frac{7\pi {{a}^{2}}}{3} \).

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao bằng 4, đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = AC = 2; BACˆ=120O. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ trên

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao bằng 4, đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = AC = 2; \( \widehat{BAC}={{120}^{O}} \). Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ trên

A. \( \frac{64\pi \sqrt{2}}{3} \)

B.  \( 16\pi  \)                    

C.  \( 32\pi  \)

D.  \( \frac{32\pi \sqrt{2}}{3} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’. Gọi I, I’ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Khi đó, II’ là trục đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác A’B’C’, suy ra tâm mặt cầu là trung điểm O của II’.

Ta có:  \( BM=AB.\sin {{60}^{O}}=\sqrt{3}\Rightarrow BC=2\sqrt{3} \)

 \( \frac{BC}{\sin \widehat{BAC}}=2.IA\Rightarrow IA=\frac{2\sqrt{3}}{2\sin {{120}^{O}}}=2 \); OI = 2

 \( \Rightarrow OA=\sqrt{O{{I}^{2}}+I{{A}^{2}}}=2\sqrt{2} \)

Bán kính mặt cầu  \( R=OA=2\sqrt{2} \)

Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi {{R}^{2}}=4\pi {{\left( 2\sqrt{2} \right)}^{2}}=32\pi \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AA’ = 2a, BC = a. Gọi M là trung điểm của BB’. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp M.A’B’C’ bằng

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AA’ = 2a, BC = a. Gọi M là trung điểm của BB’. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp M.A’B’C’ bằng

A. \( \frac{3\sqrt{3}a}{8} \)

B.  \( \frac{\sqrt{13}a}{2} \)     

C.  \( \frac{\sqrt{21}a}{6} \)                                      

D.  \( \frac{2a\sqrt{3}}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi O, O’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’.

Vì ABC.A’B’C’ là lăng trụ tam giác đều  \( \Rightarrow \left\{ \begin{align}  & OO’=AA’=BB’=2a \\ & OO’\bot (ABC);OO’\bot (A’B’C’) \\ & BC=B’C’=a \\ \end{align} \right. \)

Như vậy OO’ là trục đường tròn ngoại tiếp 2 mặt đáy.

 \( \Rightarrow  \) tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp M.A’B’C’ nằm trên OO’

Trong mặt phẳng (OBB’O’), từ trung điểm H của MB’, kẻ đường thẳng vuông góc MB’ cắt OO’ tại I.

Suy ra IA’ = IC’ = IB’ = IM  \( \Rightarrow  \) khối chóp M.A’B’C’ nội tiếp mặt cầu tâm I, bán kính R = IB’.

Gọi N là trung điểm của A’C’.

Dễ dàng chứng minh được HIO’B’ là hình chữ nhật.

Suy ra: \(IB’=\sqrt{I{{{{O}’}}^{2}}+{B}'{{{{O}’}}^{2}}}=\sqrt{H{{{{B}’}}^{2}}+{{\left( \frac{2}{3}{B}’N \right)}^{2}}}=\sqrt{{{\left( \frac{B{B}’}{4} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{2}{3}.\frac{BC\sqrt{3}}{2} \right)}^{2}}}\)

 \( \Rightarrow IB’=\sqrt{{{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{a\sqrt{3}}{3} \right)}^{2}}}=\frac{a\sqrt{21}}{6} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a√3, BC = 2a, đường thẳng AC’ tạo với mặt phẳng (BCC’B’) một góc 30O (tham khảo hình vẽ bên dưới). Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, \( AB=a\sqrt{3} \), BC = 2a, đường thẳng AC’ tạo với mặt phẳng (BCC’B’) một góc 30O (tham khảo hình vẽ bên dưới). Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho?

A. \( S=24\pi {{a}^{2}} \)

B.  \( S=6\pi {{a}^{2}} \)   

C.  \( S=4\pi {{a}^{2}} \)       

D.  \( S=3\pi {{a}^{2}} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Kẻ AH  \( \bot  \) BC (H  \( \in  \) BC) thì AH  \( \bot  \) (BCC’B’) (vì (ABC) và (BCC’B’) vuông góc với nhau theo giao tuyến BC).

Suy ra  \( \widehat{AC’H}={{30}^{O}} \)

 \( \Delta ABC  \) vuông tại A có đường cao AH nên  \( AC=\sqrt{B{{C}^{2}}-A{{B}^{2}}}=a  \) và  \( AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{a\sqrt{3}}{2} \).

 \( \Delta AHC’ \) vuông tại H  \( \Rightarrow AC’=\frac{AH}{\sin {{30}^{O}}}=a\sqrt{3} \). Suy ra  \( AA’=\sqrt{A{{{{C}’}}^{2}}-A{{B}^{2}}}=a\sqrt{2} \).

Ta có thể xem hình lăng trụ đã cho là một phần của hình hộp chữ nhật có các kích thước lần lượt là  \( AB=a\sqrt{3} \), AC = a và  \( A’A=a\sqrt{2} \).

Do đó, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ là  \( R=\frac{1}{2}\sqrt{{{\left( a\sqrt{3} \right)}^{2}}+{{a}^{2}}+{{\left( a\sqrt{2} \right)}^{2}}}=\frac{a\sqrt{6}}{2} \).

Diện tích mặt cầu cần tìm là:  \( S=4\pi {{R}^{2}}=6\pi {{a}^{2}} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = 2a, AA’ = 3a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = 2a, AA’ = 3a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là

A. \( \frac{28\sqrt{14}\pi {{a}^{3}}}{3} \)

B.  \( \sqrt{6}\pi {{a}^{3}} \)             

C.  \( \frac{7\sqrt{14}\pi {{a}^{3}}}{3} \)

D.  \( 4\sqrt{6}\pi {{a}^{3}} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi O là tâm của hình hộp ABCD.A’B’C’D’.

Tứ giác ABC’D’ là hình chữ nhật có tâm O nên OA = OB = OC’ = OD’    (1).

Tương tự ta có các tứ giác CDB’A’, BDD’B’ là các hình chữ nhật tâm O nên OC = OD = OA’ = OB’, OB = OD = OB’ = OD’   (2)

Từ (1) và (2) ta có điểm O cách đều các đỉnh của hình hộp nên O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình hộp.

Bán kính mặt cầu là: \(R=OA=\frac{AC’}{2}=\frac{\sqrt{A{{{{A}’}}^{2}}+{A}'{{{{C}’}}^{2}}}}{2}\) \(=\frac{\sqrt{A{{{{A}’}}^{2}}+{A}'{{{{B}’}}^{2}}+{A}'{{{{D}’}}^{2}}}}{2}=\frac{\sqrt{9{{a}^{2}}+{{a}^{2}}+4{{a}^{2}}}}{2}=\frac{a\sqrt{14}}{2}\)

Thể tích khối cầu là:  \( V=\frac{4}{3}\pi {{\left( \frac{a\sqrt{14}}{2} \right)}^{3}}=\frac{7\sqrt{14}\pi {{a}^{3}}}{3} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Tỉ số thể tích giữa khối lập phương và khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó bằng

Tỉ số thể tích giữa khối lập phương và khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó bằng

A. \( \frac{\sqrt{3}}{2}\pi \)                                                                                    

B.  \( \frac{2\sqrt{3}}{3\pi } \) 

C.  \( \frac{3\sqrt{2}}{2\pi } \)                                   

D.  \( \frac{\pi \sqrt{2}}{3} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Xét hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh 2a nội tiếp trong mặt cầu (S).

Khi ấy, khối lập phương có thể tích  \( {{V}_{1}}={{\left( 2a \right)}^{3}}=8{{a}^{3}} \) và bán kính mặt cầu (S) là  \( R=\frac{2a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3} \).

Thể tích khối cầu (S):  \( {{V}_{2}}=\frac{4}{3}\pi {{R}^{3}}=\frac{4}{3}\pi {{\left( a\sqrt{3} \right)}^{3}}=4\pi {{a}^{3}}\sqrt{3} \)

Vậy tỉ số thể tích giữa khối lập phương và khối cầu ngoại tiếp khối lập phương bằng

 \( \frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=\frac{8{{a}^{3}}}{4\pi {{a}^{3}}}=\frac{2}{\pi \sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{3}}{3\pi } \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Đường kính của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Đường kính của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương là

A. \( a\sqrt{3} \)                                           

B.  \( a\sqrt{2} \)                       

C.  \( \frac{\sqrt{3}}{2}a  \)                                       

D.  \( \frac{\sqrt{2}}{2}a  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Độ dài đường kính của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương bằng độ dài đường chéo của hình lập phương bằng AC’. Ta có ABCD là hình vuông cạnh a  \( \Rightarrow AC=a\sqrt{2} \)

Xét tam giác A’AC vuộng tại A, ta có:  \( A{C}’=\sqrt{A{{{{A}’}}^{2}}+A{{C}^{2}}}=\sqrt{{{a}^{2}}+{{\left( a\sqrt{2} \right)}^{2}}}=a\sqrt{3} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Thể tích mặt cầu đi qua các đỉnh của hình lập phương

Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Thể tích mặt cầu đi qua các đỉnh của hình lập phương là:

A. \( \frac{2\pi }{3} \)

B.  \( \frac{\sqrt{3}\pi }{2} \)    

C.  \( \frac{3\pi }{2} \)     

D.  \( \frac{3\sqrt{3}\pi }{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Mặt cầu qua các đỉnh của hình lập phương có đường kính là A’C.

Bán kính mặt cầu là:  \( R=\frac{A’C}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2} \)

Thể tích khối cầu là:  \( V=\frac{4}{3}\pi {{R}^{3}}=\frac{\sqrt{3}\pi }{2} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a

Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.

A. \(\frac{7\pi {{a}^{2}}}{3}\)

B. \(\frac{\pi {{a}^{2}}}{8}\)                                       

C. \(\pi {{a}^{2}}\)        

D. \(\frac{7\pi {{a}^{2}}}{9}\)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi O, O’ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp hai tam giác ABC, A’B’C’.

Trên OO’ lấy trung điểm I. Suy ra: IA = IB = IC = IA’ = IB’ = IC’.

Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.

Suy ra bán kính mặt cầu  \( R=IA=\sqrt{O{{I}^{2}}+O{{A}^{2}}}=\sqrt{{{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{a\sqrt{3}}{3} \right)}^{2}}}=\frac{a\sqrt{21}}{6} \)

Diện tích mặt cầu  \( S=4\pi {{R}^{2}}=4\pi .\frac{7{{a}^{2}}}{12}=\frac{7\pi {{a}^{2}}}{3} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a, AA′=a√3. Tính bán kính R của mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của hình lăng trụ theo a

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a, \( A{A}’=a\sqrt{3} \). Tính bán kính R của mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của hình lăng trụ theo a.

A. \( R=\frac{a\sqrt{5}}{2} \)

B.  \( R=\frac{a}{2} \)      

C.  \( R=2a  \)

D.  \( R=\frac{a\sqrt{2}}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi M là trung điểm BC, suy ra M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi M’ là trung điểm B’C’, suy ra M’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’.

Gọi I là trung điểm MM’, khi đó I chính là tâm đường tròn ngoại tiếp lăng trụ.

Theo đề ta có:  \( MB=\frac{BC}{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}a  \) và  \( IM=\frac{MM’}{2}=\frac{A{A}’}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}a  \)

Tam giác MIB vuông tại M nên ta tính được  \( R=IB=\sqrt{I{{M}^{2}}+M{{B}^{2}}}=\frac{\sqrt{5}}{2}a  \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB’C’

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB’C’.

A. \( R=a\sqrt{3} \)

B.  \( R=\frac{a\sqrt{3}}{4} \)                                   

C.  \( R=\frac{a\sqrt{3}}{2} \) 

D.  \( R=2a  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi I là trung điểm của AC’.

Ta có:  \( \Delta ABC’ \) vuông tại B (vì  \( AB\bot \left( BB’C’C \right) \)) và  \( \Delta AB’C’ \) vuông tại B’ (vì  \( B’C’\bot \left( ABB’A’ \right) \)).

Khi đó IA = IB = IB’ = IC’, suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB’C’.

 \( AC’=\sqrt{A{{{{B}’}}^{2}}+{B}'{{{{C}’}}^{2}}}=\sqrt{A{{{{B}’}}^{2}}+B{{{{B}’}}^{2}}+{B}'{{{{C}’}}^{2}}}=a\sqrt{3} \)

Vậy  \( R=\frac{a\sqrt{3}}{2} \).

Cách khác: Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB’C’ cũng là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Bán kính mặt cầu là nửa đường chéo hình lập phương cạnh a, tức là bằng  \( \frac{a\sqrt{3}}{2} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A’B’C’D’

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.

A. \( 3\pi {{a}^{2}} \)                                           

B.  \( \pi {{a}^{2}} \)                    

C.  \( \frac{4\pi {{a}^{2}}}{3} \)                             

D.  \( \frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{2}\pi  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi O là tâm của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ là:

 \( R=OA=\frac{\sqrt{3}}{2}a  \)

Do đó diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ là  \( S=4\pi {{R}^{2}}=4\pi {{\left( \frac{a\sqrt{3}}{2} \right)}^{2}}=3\pi {{a}^{2}} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương đó bằng

Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương đó bằng

A. \( V=\frac{4{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}\pi \)           

B.  \( V=4{{a}^{3}}\sqrt{3}\pi  \)             

C.  \( V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}\pi  \)                                         

D.  \( V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{2}\pi  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ là trung điểm của đường chéo AC’ và  \( R=IA=\frac{AC’}{2} \)

Khối lập phương cạnh a nên: AA’ = a,  \( A’C’=a\sqrt{2} \)

\(\Rightarrow AC’=\sqrt{A{{{{A}’}}^{2}}+{A}'{{{{C}’}}^{2}}}=\sqrt{{{a}^{2}}+{{\left( a\sqrt{2} \right)}^{2}}}=a\sqrt{3}\)\(\Rightarrow R=\frac{AC’}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Vậy thể tích khối cầu cần tính là:

\(V=\frac{4}{3}\pi {{R}^{3}}=\frac{4}{3}\pi {{\left( \frac{a\sqrt{3}}{2} \right)}^{3}}=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{2}\pi \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = AA’ = 2a. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp đã cho bằng

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = AA’ = 2a. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp đã cho bằng

A. \( 9\pi {{a}^{2}} \)                                           

B.  \( \frac{3\pi {{a}^{2}}}{4} \)                                      

C.  \( \frac{9\pi {{a}^{2}}}{4} \)             

D.  \( 3\pi {{a}^{2}} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Ta có tâm mặt cầu ngoại tiếp hình hộp ABCD.A’B’C’D’ cũng là trung điểm của một đường chéo A’C (giao các đường chéo) của hình hộp.

Hình hộp chữ nhật có độ dài 3 cạnh dài, rộng, cao là AD = 2a, AB = a, AA’ = 2a.

 \( \Rightarrow  \) Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp là:  \( R=\frac{A’C}{2}=\frac{\sqrt{A{{D}^{2}}+A{{B}^{2}}+A{{{{A}’}}^{2}}}}{2}=\frac{3a}{2} \)

 \( \Rightarrow {{S}_{mc}}=4\pi {{R}^{2}}=4\pi .{{\left( \frac{3a}{2} \right)}^{2}}=9\pi {{a}^{2}} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích thước a, a√3 và 2a

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích thước a, \( a\sqrt{3} \) và 2a.

A. \( 8{{a}^{2}} \)

B.  \( 4\pi {{a}^{2}} \)            

C.  \( 16\pi {{a}^{2}} \) 

D.  \( 8\pi {{a}^{2}} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Xét khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ tâm O, với AB = a,  \( AD=a\sqrt{3} \) và  \( A{A}’=2a  \). Dễ thấy O cách đều các đỉnh của khối hộp này nên mặt cầu ngoại tiếp khối hộp có tâm O, bán kính  \( R=\frac{AC’}{2} \)

Ta có:  \( AC=\sqrt{A{{B}^{2}}+A{{D}^{2}}}=2a  \),  \( AC’=\sqrt{A{{C}^{2}}+C{{{{C}’}}^{2}}}=2a\sqrt{2} \)

 \( \Rightarrow R=\frac{AC’}{2}=a\sqrt{2} \)

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp này là  \( S=4\pi {{R}^{2}}=8\pi {{a}^{2}} \).

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp của một hình lập phương có cạnh bằng 2a

Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp của một hình lập phương có cạnh bằng 2a.

A. \( R=\frac{a\sqrt{3}}{3} \)

B.  \( R=a  \)                     

C.  \( R=2a\sqrt{3} \)                

D.  \( R=a\sqrt{3} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ như hình vẽ. I là tâm của hình lập phương.

Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp của hình lập phương.

Ta có:

 \( R=\frac{A’C}{2}=\frac{\sqrt{A{{{{A}’}}^{2}}+A{{C}^{2}}}}{2}=\frac{\sqrt{A{{{{A}’}}^{2}}+A{{B}^{2}}+A{{D}^{2}}}}{2}=a\sqrt{3} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chữ nhật có ba kích thước 1, 2, 3

Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chữ nhật có ba kích thước 1, 2, 3 là

A. \( \frac{9\pi }{8} \)

B.  \( \frac{9\pi }{2} \)              

C.  \( 36\pi  \)                   

D.  \( \frac{7\sqrt{14}\pi }{3} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ta có:  \( AC’=\sqrt{A{{{{A}’}}^{2}}+A{{B}^{2}}+A{{D}^{2}}}=\sqrt{14} \)

Mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật nhận đường chéo AC’ là đường kính, do đó bán kính mặt cầu là  \( R=\frac{1}{2}AC’=\frac{\sqrt{14}}{2} \).

Vậy thể tích khối cầu là:  \( V=\frac{4\pi }{3}{{R}^{3}}=\frac{4\pi }{3}\frac{14\sqrt{14}}{8}=\frac{7\sqrt{14}\pi }{3} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có kích thước AB = 4a, AD = 5a, AA’ = 3a. Mặt cầu trên có bán kính bằng bao nhiêu

Một mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có kích thước AB = 4a, AD = 5a, AA’ = 3a. Mặt cầu trên có bán kính bằng bao nhiêu?

A. \( \frac{5\sqrt{2}a}{2} \)

B.  \( 2\sqrt{3}a  \)                    

C. 6a                                 

D.  \( \frac{3a\sqrt{2}}{2} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi I là tâm của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp là

 \( R=IA=\frac{1}{2}A{C}’=\frac{1}{2}\sqrt{A{{B}^{2}}+A{{D}^{2}}+A'{{A}^{2}}}=\frac{5a\sqrt{2}}{2} \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b. Tính thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ

Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b. Tính thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ.

A. \( \frac{1}{18\sqrt{3}}\sqrt{{{\left( 4{{a}^{2}}+3{{b}^{2}} \right)}^{3}}} \)

B.  \( \frac{\pi }{18\sqrt{3}}\sqrt{{{\left( 4{{a}^{2}}+3{{b}^{2}} \right)}^{3}}} \)             

C.  \( \frac{\pi }{18\sqrt{3}}\sqrt{{{\left( 4{{a}^{2}}+{{b}^{2}} \right)}^{3}}} \)            

D.  \( \frac{\pi }{18\sqrt{2}}\sqrt{{{\left( 4{{a}^{2}}+3{{b}^{2}} \right)}^{3}}} \)

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Gọi I, I’ lần lượt là tâm hai đáy, O là trung điểm của II’. Khi đó ta có O là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.

Ta có:  \( AI=\frac{a\sqrt{3}}{3} \),  \( IO=\frac{b}{2} \) suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là  \( R=\sqrt{\frac{{{a}^{2}}}{3}+\frac{{{b}^{2}}}{4}}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\sqrt{4{{a}^{2}}+3{{b}^{2}}} \)

Vậy  \( {{V}_{\left( O;R \right)}}=\frac{4}{3}\pi {{R}^{3}}=\frac{\pi }{18\sqrt{3}}\sqrt{{{\left( 4{{a}^{2}}+3{{b}^{2}} \right)}^{3}}} \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c nội tiếp một mặt cầu. Tính diện tích S của mặt cầu đó

Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c nội tiếp một mặt cầu. Tính diện tích S của mặt cầu đó.

A. \( S=16\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}} \right)\pi \)                  

B.  \( S=\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}} \right)\pi \)                                 

C.  \( S=4\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}} \right)\pi  \)                             

D.  \( S=8\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}} \right)\pi  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là  \( r=OA=\frac{AC’}{2}=\frac{\sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}}{2} \)

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là:

 \( S=4\pi {{r}^{2}}=4\left( \frac{\sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}}{2} \right)\pi =\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}} \right)\pi  \)

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Các bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O’), chiều cao 2R và bán kính đáy R. Một mặt phẳng (α) đi qua trung điểm của OO’ và tạo với OO’ một góc 30O. Hỏi (α) cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O’), chiều cao 2R và bán kính đáy R. Một mặt phẳng \( \left( \alpha \right) \) đi qua trung điểm của OO’ và tạo với OO’ một góc 30O. Hỏi  \( \left( \alpha  \right) \) cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?

A. \( \frac{2R\sqrt{2}}{\sqrt{3}} \)                                           

B.  \( \frac{4R}{3\sqrt{3}} \)    

C.  \( \frac{2R}{3} \)        

D.  \( \frac{2R}{\sqrt{3}} \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi M là trung điểm của OO’. Gọi A, B là giao điểm của mặt phẳng  \( \left( \alpha  \right) \) và đường tròn (O) và H là hình chiếu của O trên AB

 \( \Rightarrow AB\bot \left( MHO \right) \)

Trong mặt phẳng (MHO) kẻ  \( OK\bot MH  \),  \( \left( K\in MH \right) \) khi đó góc giữa OO’ và mặt phẳng  \( \left( \alpha  \right) \) là góc \( \widehat{OMK}={{30}^{O}}\).

Xét tam giác vuông MHO, ta có:  \( HO=OM\tan {{30}^{O}}=R\tan {{30}^{O}}=\frac{R\sqrt{3}}{3} \).

Xét tam giác vuông AHO, ta có:  \( AH=\sqrt{O{{A}^{2}}-O{{H}^{2}}}=\sqrt{{{R}^{2}}-\frac{{{R}^{2}}}{3}}=\frac{R\sqrt{2}}{\sqrt{3}} \).

Do H là trung điểm của AB nên  \( AB=\frac{2R\sqrt{2}}{\sqrt{3}} \).

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Một hình trụ có bán kính đáy r = 5 cm và khoảng cách giữa hai đáy h = 7 cm. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3 cm. Diện tích của thiết diện được tạo thành là

Một hình trụ có bán kính đáy r = 5 cm và khoảng cách giữa hai đáy h = 7 cm. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3 cm. Diện tích của thiết diện được tạo thành là:

A. S = 56 cm2

B. S = 55 cm2

D. S = 53 cm2                  

D. S = 46 cm2.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Gọi O, O’ là tâm của hai đáy của hình trụ và (P) là mặt phẳng song song với trục và cách trục OO’ một khoảng 3 cm.

Mặt phẳng (P) cắt hai hình tròn đáy (O), (O’) theo hai dây cung lần lượt là AB, CD và cắt mặt xung quanh theo hai đường sinh là AD và BC.

Khi đó ABCD là hình chữ nhật.

Gọi H là trung điểm của AB.

Ta có:  \( \left\{ \begin{align}  & OH\bot AB \\  & OH\bot AD \\ \end{align} \right.\Rightarrow OH\bot (ABCD) \)

 \( \Rightarrow {{d}_{\left( OO’,(P) \right)}}={{d}_{\left( O,(ABCD) \right)}}=OH=3\text{ }cm  \).

Khi đó:  \( AB=2AH=2\sqrt{O{{A}^{2}}-O{{H}^{2}}}=2\sqrt{{{5}^{2}}-{{3}^{2}}}=8 \);  \( AD=OO’=h=7\text{ }cm  \).

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD = AB.AD = 56 cm2.

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...

Bài toán mới!

Các sách tham khảo do Trung Tâm Nhân Tài Việt phát hành!

Error: View 7b4a035yn3 may not exist

Cho hình trụ có chiều cao bằng 6√2 cm. Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB, A’B’ mà AB=A′B′=6 cm, diện tích tứ giác ABB’A’ bằng 60 cm2. Tính bán kính đáy của hình trụ

Cho hình trụ có chiều cao bằng \( 6\sqrt{2}\text{ }cm  \). Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB, A’B’ mà  \( AB=A’B’=6\text{ }cm  \), diện tích tứ giác ABB’A’ bằng 60 cm2. Tính bán kính đáy của hình trụ.

A. 5 cm

B. \( 3\sqrt{2}\text{ }cm  \)                                       

C. 4 cm             

D.  \( 5\sqrt{2}\text{ }cm  \)

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

Gọi O, O’ là tâm các đáy hình trụ (như hình vẽ).

Vì AB = A’B’ nên (ABB’A’) đi qua trung điểm của đoạn OO’ và ABB’A’ là hình chữ nhật.

Ta có:  \( {{S}_{ABB’A’}}=AB.AA’\Leftrightarrow 60=6.AA’ \) \( \Rightarrow AA’=10\text{ }cm \)

Gọi A1, B1 lần lượt là hình chiếu của A, B trên mặt đáy chứa A’ và B’.

 \( \Rightarrow A’B{{B}_{1}}{{A}_{1}} \) là hình chữ nhật có  \( A’B’=6\text{ }cm \).

\({{B}_{1}}B’=\sqrt{BB'{^{2}}-BB_{1}^{2}}=\sqrt{{{10}^{2}}-{{\left( 6\sqrt{2} \right)}^{2}}}=2\sqrt{7}\)

Gọi R là bán kính đáy của hình trụ, ta có:  \( 2R=A'{{B}_{1}}=\sqrt{{{B}_{1}}B'{^{2}}+A’B'{^{2}}}=8 \)

 \( \Rightarrow R=4\text{ }cm  \)

 

Nhận Dạy Kèm Môn Toán Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,...